Trích lập và sử dụng quỹ dự phịng rủi ro một cách hiệu quả

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại NHTMCP sài gòn thương tín thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 470 (Trang 114 - 115)

b. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng

3.2.2.1 Trích lập và sử dụng quỹ dự phịng rủi ro một cách hiệu quả

Quỹ DPRR là một trong những nguồn tài chính quan trọng đối với các NHTM, giúp các NHTM chủ động trong việc xử lý nợ xấu và chống đỡ với những rủi ro bất ngờ xảy đến trong hoạt động kinh doanh. Nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ dự phòng rủi ro trong hoạt động xử lý nợ xấu, khai thác tốt ý nghĩa vai trị của nó sẽ đảm bảo hoạt động ngân hàng an tồn.

Để đảm bảo an toàn kinh doanh, Sacombank càn tuân thủ các quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh nước ngồi . Để trích lập và sử dụng quỹ dự phịng hợp lý thì cần phải thực hiện phân loại nợ một cách khách qian, khoa học, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng một cách chính xác, phản ánh trung thực tình trạng dư nợ tín dụng theo các nhóm nợ tương ứng, đồng thời tính tốn và trích lập dự phịng rui ro ở mức hợp lý, chủ động tạo ra nguồn tài chính để xử lý nợ xấu. Bên cạnh đó,

Sacombank cần ban hành các quy định hướng dẫn cụ thể xấu về đối tượng, phương thức, trách nhiệm các bên liên quan và trình tự các bước trongviệc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro xử lý nợ xấu.

Song song với việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro, Sacombank cần nâng cao hơn nữa công tác tận thu hồi nợ sau khi hạch tốn ngoại bảng, đấy chính là thu nhập bất thường của ngân hàng, tạo cơ sở bổ sung nguồn trích lập dự phịng.

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại NHTMCP sài gòn thương tín thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 470 (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w