Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại NHTMCP sài gòn thương tín thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 470 (Trang 99 - 103)

Thứ nhất, mơi trường pháp lý cịn nhiều thiếu sớt

Hệ thơng văn bản pháp quy, các cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động kiểm soát và xử lý nợ xấu của ngân hàng tuy được ban hành nhưng còn chưa hoàn chỉnh, đồng bộ và chưa bao qt được hết các tình huống có khả năng phát sinh trên thực tế, đồng thời còn rất chậm trễ việc chỉnh sửa, bổ sung..

Cụ thể như:

- Chưa có các quy định hướng dẫn cụ thể cũng như trách nhiệm của các bên có liên quan trong quá trình xử lý nợ tồn động của DNNN cũng như trong q

trình xử

lý tài chính đối với các DNNN thực hiện chuyển đổi

- Chưa có các chế tài đủ mạnh để đảm bảo việc Thi hành án thực hiện hiệu quả - Các quy định về mua bán nợ của các TCTD đã được ban hành nhưng chưa đầy

đủ, gây rất nhiều khó khăn cho các TCTD trong quá trình triển khai thực hiện. - Tiêu thức phân loại nợ chưa phản ánh đúng số nợ xấu. Hiện nay, chưa có quy

định rõ ràng và mang tính pháp lý buộc các tổ chức tín dụng phân loại nợ theo mức

độ rủi ro của từng khách hàng. Điều này, dẫn tới một kết quả là cùng một

Việc khởi kiện mất khá nhiều thời gian. Từ lúc khởi kiện đến cưỡng chế, thi hành một vụ xử lý nợ qua tồ án mất ít nhất 2 năm, trung bình mất 8 - 9 năm. Thậm chí, dù có phán quyết của Tồ án, TCTD vẫn gặp trở ngại vì khâu thi hành án chậm, thủ tục thi hành án còn nhiều bất cập. Tiếp đến là sự phối hợp không đồng bộ giữa cơ quan chức năng liên quan như cơ quan thẩm định, cơ quan bán đấu giá...

Thứ ba, môi trường kinh tế xã hội không thuận lợi

Giai đoạn từ 2008 đến nay, khủng hoảng kinh tế thế giới gây ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế nói chung và ngành tài chính- ngân hàng nói riêng. Bong bong bất động sản vỡ, nền kinh tế đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Hiện nay đa số các khoản vay đều phải có thể chấp, mà tài sản thể chấp phổ biên nhất là Bất động sản, giá bất động sản giảm, ngân hàng gặp khó khăn trong phát mãi tài sản thế chấp, các khoản cho vay đầu tư vào bất động sản hầu như không thu hồi được.

Thứ tư, cơ chế điều hành gượng ép và không theo sát diễn biến thị trường

Giai đoạn 2010-2012 là giai đoạn tín dụng tăng trưởng rất nóng. Các ngân hàng đua nhau huy động với lãi suất cao để cho vay, trước tình hình đó thì phản ứng của Ngân hàng nhà nước cực kỳ chậm, công tác dự báo và nắm bắt thơng tin q kém, chỉ đến khi tín dụng quá nóng lúc ấy Ngân hàng nhà nước mới có động thái áp trần lãi suất huy động. Cuộc chạy đua lãi suất dẫn tới lãi suất cho vay luôn ở mức trên 20%, kết hợp với biến động của nền kinh tế thì việc khách hàng khơng trả được nợ cũng là điều dễ hiểu.

Thứ năm, hạn chế trong việc xử lý tài sản bảo đảm

Ngân hàng là tổ chức hoạt động và kinh doanh theo quy định của Pháp luật, thế nhưng ngồi việc tự bảo vệ mình trước các rủi ro thì các cơng cụ xử lý nợ cịn thiếu so với các nước trên thế giới. Hiện nay đa phần các ngân hàng sử dụng biện pháp phát mãi tài sản thế chấp là chủ yếu, nhưng bản thân biện pháp này cũng có nhiều hạn chế.

Thứ nhất, giá trị tài sản khi được TCTD định giá xem xét làm tài sản đảm bảo

nợ thường được định giá và cho vay thấp hơn, chỉ bằng 60 - 80% giá trị thực tế của tài sản đảm bảo nợ. Nhưng một thực tế hiện nay là nhiều giá trị tài sản đảm bảo nợ

đã “bốc hơi” rất nhiều so với thời điểm vay vốn, ví dụ như các tài sản là tàu biển giá trị giảm trên dưới 50%, các cổ phiếu có nhiều mã giảm tới 60 - 70% so với thời điểm cầm cố, giá trị bất động sản giảm mạnh, các tài sản đặc thù giá trị lớn khó xác định giá giao dịch... Điều này khiến các TCTD rất khó xử lý tài sản đảm bảo nợ, nếu xử lý thì chỉ thu hồi được một phần nợ.

Ngồi ra, một khó khăn khác mà ngân hàng thường gặp phải khi tài sản đảm bảo của một số DN là các máy móc thiết bị chuyên dùng có giá trị cao thì rất khó thanh lý. Khi bán được thì phải ưu tiên thực hiện nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu, vì hầu hết các thiết bị này đều được miễn thuế nhập khẩu do thường được coi là tài sản cố định khi thành lập công ty...dẫn đến việc thực hiện xử lý nợ xấu thông qua xử lý tài sản đảm bảo nợ thường kéo dài, tốn kém về tài chính.

Thứ hai, bế tắc trong khai thác tài sản đảm bảo nợ: việc thu hồi tài sản đảm

bảo để tự khai thác đối với các TCTD cũng gặp khơng ít khó khăn, thậm chí là bất khả thi do các tài sản đặc thù như tàu biển, máy móc chuyên dụng hoặc tài sản gắn liền với tổ hợp tài sản khác như đập thủy điện, tổ máy thủy điện trong nhà máy thủy điện, máy móc trong cả dây chuyền sản xuất, cơng trình trên đất..., nên khơng thể tách rời ra để xử lý hoặc khai thác. Nếu tiếp nhận về để khai thác tài sản thì TCTD cũng khơng có năng lực và nghiệp vụ để thực hiện như khai thác tàu biển, cơ khí chế tạo...

Thứ ba, thiếu hợp tác từ phía khách nợ.

Trên thực tế, ngân hàng gặp khơng ít khó khăn trong việc xử lý tài sản đảm bảo nợ, nhiều khách nợ khơng hợp tác, cố tình kéo dài thời gian trả nợ, thời gian bàn giao tài sản... Nếu khơng đạt được sự thoả thuận với khách hàng thì ngân hàng chỉ còn cách chuyển hồ sơ khởi kiện ra tịa án. Việc khởi kiện tốn kém nhiều chi phí và thời gian, từ lúc khởi kiện đến cưỡng chế, thi hành một vụ xử lý nợ qua tồ án mất ít nhất 2 năm, trung bình mất 8 - 9 năm.

Tại hiện nay tại Viện Nam các công cụ hữu hiệu đã từng được thực hiện tại các quốc gia khác như chứng khốn hóa nợ xấu hay bán nợ cho nước ngồi hầu như

chưa được áp dụng, bên cạnh đó cịn thiếu các quy định và cơ chế để kích thích nhân tố nước ngoài tham gia xử lý nợ xấu.

Ngoài ra, một nguyên nhân nữa phải kể đến đấy chính là chính sách đầu tư mạo hiểm của các doanh nghiệp. Lúc khó khăn, nhiều doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn để ni dài hạn, nợ đến hạn, doanh nghiệp khơng có nguồn thu trả nợ, mặt khác, việc đầu tư ra ngoài ngành là khá phổ biến, đặc biệt là đầu tư vào Bất động sản.

Kết luận chương 2

Nội dung chương 2 đi sâu nghiên cứu những vấn đề sau:

Thứ nhất, phân tích tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh chung của

Sacombank giai đoạn 2010-2012

Thứ hai, phân tích thực trạng nợ xấu của Sacombank giai đoạn 2010- 2012 Thứ ba, Đánh giá những kết quả đã đạt được, cũng như hạn chế tồn tại của

tình hình nợ xấu hiện nay của Sacombank. Từ đó rút ra nguyên nhân đạt được kết quả tốt và nguyên nhân của những hạn chế trên.

Những nội dung trên làm cơ sở để từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường cơng tác kiểm sốt và xử lý nợ xấu trong chương 3

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHỊNG NGỪA VÀ XỬ

LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN3.1 Định hướng cơng tác kiểm sốt và xử lý nợ xấu 3.1 Định hướng cơng tác kiểm sốt và xử lý nợ xấu

3.1.1 Định hướng phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tíntrong trong

thời gian tới

Định hướng chiến lược của Sacombank giai đoạn 2011-2020

Năm 2011 được coi là năm bản lề triển khai Chiến lược phát triển Sacombank giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020 đã được Đại hội đồng cổ đông thường niên 2010 thơng qua với tầm nhìn trở thành” Ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Khu vực”. Trong năm 2012, Sacombank đã thực hiện tái cơ cấu một cách toàn diện và sâu sắc từ công tác quản trị - điều hành, cơ cấu danh mục tài chính cho đến mơ hình kinh doanh. Cụ thể:

- Chiến lược Nhân sự:

Chiến lược nhân sự vẫn là yếu tố then chốt quyết định sự thành công của mọi tổ chức chứ khơng riêng đối với Sacombank. Do đó, trong năm 2012 Ngân hàng tiếp tục hồn thiện và nâng cao cơng tác đào tạo, quản trị nhân sự nhằm nâng cao năng suất và hiệu suất lao động cũng như năng lực bán hàng.

- Chiến lược Công nghệ thơng tin:

Sacombank duy trì mục tiêu sử dụng cơng nghệ thơng tin làm nền tảng để hiện đại hóa hệ thống mạng lưới, mở rộng đối tác liên kết và gia tăng tiện ích sản phẩm dịch vụ, đồng thời đẩy mạnh phát triển sản phẩm dịch vụ về thẻ và ngân hàng điện tử để tạo bước đột phá trong thời gian tới. Cùng với đó là mục tiêu nâng cao năng suất lao động của cán bộ công nhân viên thơng qua những tiện ích của hạ tầng cơng nghệ. Quan trọng nhất là đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án khai thác dữ liệu nhằm hỗ trợ công tác quản trị, quản lý rủi ro, quản lý khách hàng và phân bổ các nguồn lực hiệu quả.

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại NHTMCP sài gòn thương tín thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 470 (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w