Thực trạng nợ xấu của NHTMCP Sài Gịn Thương Tín 1Thực trạng nợ xấu tại Sacombank qua các năm

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại NHTMCP sài gòn thương tín thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 470 (Trang 70 - 73)

b. Hoạt động đầu tư

2.2 Thực trạng nợ xấu của NHTMCP Sài Gịn Thương Tín 1Thực trạng nợ xấu tại Sacombank qua các năm

2.2.1.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng nợ xấu

Đến ngày 31/12/2012, chất lượng tín dụng và tỷ lệ an tồn vốn của Sacombank nhìn chung ở mức chấp nhận được. Năm 2012, dư nợ tín dụng gia tăng, tuy nhiên nợ quá hạn và nợ xấu gia tăng nhanh hơn. Có thể thấy nếu năm 2010 nợ xấu chỉ ở mức 403.223 triệu đồng, tăng 5,54% so với năm 2009. Năm 2011 nợ xấu

Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%)

Nợ dưới tiêu chuẩn 30.447 0,04 101.981 0,13 312.084 0,33 Nợ nghi ngờ 60.776 0,08 181.451 0,23 665.458 0,71 Nợ có khả năng mất vốn 312.000 0,40 158.426 0,20 973.468 1,03

Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,52 0,56 2,07

Tổng dư nợ 77.359.055 78.448.928 94.079.957

là 441.858 triệu đồng, mức tăng 9,58% so với năm 2010. Sang năm 2012, nợ xấu có

sự gia tăng đột biến, tăng tới 341,55%, đạt 1.951.010 triệu đồng.

Biểu đồ 2.4 Quy mô và tốc độ tăng trưởng nợ xấu

Đơn vị:%, triệu đồng

Khối lượng nợ xấu ( triệu đồng)

—Tốc độ tăng trưởng nợ

xấu (%)

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011,2012 của Sacombank)

2.2.1.2 Cơ cấu nợ xấu

Theo cơng bố của NHNN thì tăng trưởng tín dụng ước tính cả năm 2012 của toàn hệ thống ngân hàng đạt 7%. Nợ xấu toàn hệ thống theo báo cáo từ các tổ chức

tín dụng đến ngày 31/12/2012 là 120.000 tỷ đồng, chiếm 4,1% tổng dư nợ tín dụng. Trong khi đó, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu trong hoạt động tín dụng của Sacombank giai đoạn 2010-2012 được duy trì ở mức khá thấp so với trung bình Ngành, tuy nhiên vẫn cịn nhiều điều cần phải xem xét.

• Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ

Bảng 2.10: Tỷ trọng nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay khách hàng của Sacombank

Tỷ lệ nợ xấu của Sacombank nhìn chung ở mức tương đối thấp. Trong năm 2011 tỷ lệ nợ xấu duy trì ở mức 0,56% tương đương 493.314 triệu đồng, tăng nhẹ so với năm 2010. Tuy nhiên năm 2012 nợ xấu lại tăng vọt lên mức 2,07% tương đương 1.951.010 triệu đồng.

Tổng dư nợ cho vay qua các năm của Sacombank liên tục tăng, tuy nhiên cùng với đó, nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 cũng có sự gia tăng đáng kể. Đặc biệt năm 2012, nợ xấu tăng thêm 1.509.152 triệu đồng, tương ứng 342% so với năm 2011.

Đây quả thực là con số đáng báo động!!! Đặc biệt, trong năm 2012 thì nợ có khả năng mất vốn có sự gia tăng đột biến, tăng 815.042 triệu đồng, tăng gấp 4,5 lần so với năm 2011. Nợ nghi ngờ tăng 484.007 triệu đồng, tương ứng tăng 267 % so với năm 2011. Viêc gia tăng quá lớn các khoản nợ nhóm 5 có nguyên nhân chủ yếu từ việc tăng trưởng tín dụng q nóng của Sacombank năm 2010 và năm 2011, nếu khơng có biện pháp xử lý kịp thời rủi ro thanh khoản có thế xảy ra, việc có các khoản nợ quá hạn quá cao như vậy sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh và tốn kém chi phí trong những năm sắp tới để thu hồi nợ và dự phòng rủi ro.

Biểu đồ 2.5 Tỷ trọng nợ nhóm 3,4,5 trong tổng dư nợ cho vay khác hàng

Bảng 2.11: Cơ cấu nợ xấu theo ngành nghề của Sacombank

Ngành nghề Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số tiền (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (Triệu đồng0 Tỷ trọng (%) Số tiền (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Nông lâm nghiệp 66.532 16,5 49.488 11,2 49.946 2,56 Thương mại và dịch vụ 85.080 21,1 67.162 15,2 167.787 8,6 Xây dựng 33.064 8,2 55.674 12,6 489.704 25,1 Bất động sản và tư vấn 34.274 8,5 126.371 28,6 608.715 31,2 Sản xuất và chế biến 101.209 25,1 93.674 21,2 456.536 23,4

Khóa luận tốt nghiệp 55 Học Viện Ngân Hàng

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại NHTMCP sài gòn thương tín thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 470 (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w