THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại NHTMCP sài gòn thương tín thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 470 (Trang 56 - 61)

GỊN THƯƠNG TÍN

2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín2.1.1. Q trình hình thành và phát triển 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín được thành lập ngày 21/12/1991 với số vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng. Qua 21 năm hoạt động và phát triển, đến nay Sacombank đã đạt số vốn điều lệ khoảng 10.740 tỷ đồng và trở thành ngân hàng TMCP hàng đầu ở Việt Nam với 418 điểm giao dịch, trong đó có 79 Chi nhánh/Sở Giao dịch, 338 Phòng giao dịch và 01 tại Lào và 01 chi nhánh tại Campuchia, 1 Quỹ tiết kiệm (tính đến thời điểm 31/12/2012).

Ngày 12/7/2006 Sacombank là ngân hàng đầu tiên chính thức niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM (nay là Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh), đây là một sự kiện rất quan trọng và có ý nghĩa cho sự phát triển của thị trường vốn Việt Nam, cũng như tạo tiền đề cho việc niêm yết cổ phiếu của các NHTMCP khác. Đến năm 2008, Sacombank cũng là ngân hàng Việt Nam tiên phong cơng bố hình thành và hoạt động theo mơ hình Tập đồn tài chính tư nhân với 5 cơng ty trực thuộc và 5 công ty liên kết. Với việc khai trương Chi nhánh Lào vào năm 2008, Chi nhánh Campuchia năm 2010, Sacombank trở thành ngân hàng Việt Nam đầu tiên thành lập chi nhánh tại nước ngoài. Đây được xem là bước ngoặt trong quá trình mở rộng mạng lưới của Sacombank với mục tiêu tạo ra cầu nối trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tài chính của khu vực Đơng Dương.

Sacombank cũng vinh dự nhận được nhiều bằng khen và giải thưởng có uy tín của Việt Nam cũng như thế giới về lĩnh vực Tài chính- Ngân hàng như:

• Giải thưởng “Ngân hàng có dịch vụ ngoại hối tốt nhất Việt Nam 2012” do Global Finance bình chọn.

• Giải thưởng “Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam 2012” do The Asian Banker bình chọn.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức ca Sacombank B mỏy quõn ôr| kớm SOAt BO mỏy iờu hnh

CAc COng ty/Ng.ỡn hang trc thuOc

ã (Saconibank-SBL. Sacombank

HQI OONGDAU TƯ TAI CHÍNH DAU TƯ TAI CHÍNH

NHAN Sự & DÀO TẠO

CA NHẢN

TRUNG TAM THE

DOANH NGHIEP

CONG NGHẸ THONG TIN

TAl CHINH

VAN HANH

QUAN LY RUI RO

Phong Dau tư

______________

Ban NAng SuAt ChAt lưọng PhOng Dinh chè tai chinh Phong TruyAn IItOng & Markoting Phòng NgAn quỹ

PhOng NhAn tự Trung tâm Oao tạo Phortg Khach hang ca nhản PhOng NgAn hang đ»ộn tư Trung tăm Ojch vụ khách hang PhOng Dtch vụ ngAn hang cao cAp

Phóng Khach hang doanh nghiệp

PhOng Klnh doanh vốn PhOng Kinh doanh ngoại hỏl Trung tAm Klnh doanh tiẻn tộ phla Bác

PhOng Quan lý tin dụng PhOrtg Kỹ IhuAt ho tAng PhOrtg Vạn hanh Core banking PhOng PhAt trlổn IZTtg dựng Phong KiAn true hộ thòng PhOrtg Kỹ IhuAt Ibe Độ phặn An toan vΛ bao một PhOng Kó ItOACh Phóng Kc toan Phong Quan Iy vón

Trung tâm Thanh toan quôc té Trung IAm Thanh IOAn nθ∙ địa PhOng Quán lý rũĩ ro Phong PhAp Iy vA tuAn thu PhOrtg Xữ Iy no' Phóng Hành chánh qn trỊ

Tơ Kiêm tra nội bõ ------------- TO ThAm dinh Tỏ PhAt triên kinh doanh

(’) Nyotbi HỘI dịng Tín dụng. Sticornbttrik cơn cổ c⅛c HỘI dơng, Bttn1 Uỹ ban khAc dưvc IltAnh Lập Uteo quy đinh CŨỈ1 pluip luẠt và Ihtto nhu cAu Itottl động trong từng UtOr kỹ

Khóa luận tốt nghiệp 42 Học Viện Ngân Hàng

Với cơ cấu như hiện nay thì nhiệm vụ kiểm sốt và xử lý nợ xấu được giao cho Ban quản lý rủi ro ( tại Hội Sở chính), các Phịng Quản lý tín dụng tại các Sở giao dịch, các chi nhánh, công ty Quản lý và khai thác tài sản ( SBA) thuộc Hội đồng tín dụng. Ngồi ra, Sacombank cịn có Hội đồng xử lý rủi ro tín dụng, ban quản lý rủi ro tín dụng, Ủy ban quản lý rủi ro, ban chỉ đạo ngăn chặn và xử lý rủi ro nợ quá hạn.

Ban quản lý rủi ro tín dụng và các Ủy ban xử lý nợ tại hội sở là bộ phận chun trách, có nhiệm vụ quản lý hoạt động tín dụng nói chung và là đầu mối xử lý nợ xấu của toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín. Tại các Chi nhánh, thành lập các Phịng quản lý tín dụng gồm hai bộ phận: Bộ phận kiểm sốt tín dụng và bộ phận quản lý nợ với nhiệm vụ theo dõi hoạt động tín dụng nói chung và chịu trách nhiệm đề xuất phương án xử lý nợ xấu tại Chi nhánh để trình Hội sở chính phê duyệt.

Cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản (SBA) được thành lập ngày 5/10/2001 để thực hiện nhiệm vụ quản lý và thu hồi các khoản nợ xấu tồn đọng đã được Thủ tướng phê duyệt trong đề án xử lý nợ của Sacombank. Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản được thực hiện các biện pháp xử lý và thu hồi nợ và mua bán nợ theo quy định của Pháp luật, của Ngân hàng nhà nước với các khoản nợ tiếp nhận, xử lý chủ yếu là các khoản nợ xấu tồn đọng đã được Sacombank xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro chuyển sang hạch toán ngoại bảng.

2.1.3 Các nghiệp vụ chính tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Tính đến cuối năm 2012, tổng nguồn vốn huy động của Sacombank đạt 123.750 tỷ đồng, tăng 10,98% so với năm 2011 (111.514 tỷ đồng), chiếm khoảng 3,5% thị phần ngành ngân hàng. Trong năm vừa qua tuy Ngân hàng nhà nước thi hành chính sách tiền tệ thắt chặt, trần lãi suất huy động kỳ hạn dưới 12 tháng liên tục giảm, giá vàng vẫn tiếp tục biến động nhưng Sacombank vẫn tăng trưởng nguồn vốn huy động, điều này thể hiện nỗ lực rất lớn của Sacombank trong công tác huy động.

Khóa luận tốt nghiệp 43 Học Viện Ngân Hàng

Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động qua các năm của Sacombank

Số dư trọng (%) Số dư trọng (%) Số dư trọng (%) Vay CP và NHNN 4.819 3,82 2.129 1,91 0 0 TCTD khác 15.476 12,26 12.440 11,16 4.684 3,79 TG khách hàng 78.858 62,49 74.799 67,08 107.086 86,53 Vốn tài trợ ủy thác 2.102 1,67 4.526 4,06 4.204 3,40 Phát hành giấy tờ có giá 24.946 19,77 17.616 15,80 7.776 6,28 Tổng 126.20 1 100 111.510 100 123.750 100

của người viết)

Cơ cấu vốn huy động của Sacombank có nhiều biến động lớn. Rõ ràng nhất đó là sự gia tăng đột biến tỷ trọng và khối lượng khoản mục tiền gửi của khách hàng: tăng 32.287 tỷ đồng, trở thành khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng huy động ( chiếm 86,53%). Điểm đáng chú ý nhất là năm 2012, Sacombank khơng có khoản vay từ CP và NHNN.

31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012

Tổng dư nợ tín dụng 77.359 78.449 94.080

Chênh lệch 22.111 1.090 15.631

% Tăng 40,02% 1,41% 19,93%

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại NHTMCP sài gòn thương tín thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 470 (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w