b. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng
3.2.1.3 Hồn thiện mơ hình cảnh báo sớm rủi ro tín dụng.
Rủi ro tín dụng là rủi ro cơ bản của một ngân hàng, nó có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân và đem lại tổn thất rất lớn cho ngân hàng. Để phòng ngừa nợ xấu phát sinh, Sacombank cần đẩy nhanh xây dựng và hoàn thiện hệ thống dự báo rủi ro tín dụng dựa trên các tín hiệu từ khoản vay và tín hiệu từ thị trường. Hệ thống dự báo rủi ro tín dụng phải được đảm bảo cung cấp các thơng tin chính xác và phải được cập nhật dữ liệu thường xuyên. Để có một mơ hình dự báo chất lượng, Sacombank có thể tham khảo kinh nghiệm từ các ngân hàng tại các nước có ngành tài chính- ngân hàng phát triển. Bên cạnh đó Sacombank có thể trao đổi kinh nghiệm với các ngân hàng trong nước, để từ đó cùng xây dựng một mơ hình phù hợp nhất đối với nền kinh tế Việt Nam, đưa ra được các cảnh báo sớm và mức tổn thất khi rủi ro xảy ra.
Căn cứ theo yêu cầu của Basel II, Sacombank có thể áp dụng mơ hình IRB xác định tổn thất có thể ước tính. Thơng qua việc xác định các biến số như PD - Probability of Default: xác suất khách hàng không trả được nợ; LGD: Loss Given Default - tỷ trọng tổn thất ước tính; EAD: Exposure at Default - tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả được nợ, ngân hàng sẽ xác định được EL: Expected Loss - tổn thất có thể ước tính.
Với mỗi kỳ hạn xác định, tổn thất có thể ước tính được tính tốn dựa trên công thức sau:
EL = PDxEADxLGD.
Thứ nhất, PD - xác suất khơng trả được nợ .
Sacombank có thể áp dụng mơ hình Altman - Z scores ước lượng xác suất Mơ hình chấm điểm tín dụng trong lĩnh vực sản xuất của 02 tác giả Đào Thị Thanh Bình và Đặng Thị Huyền Trang (K06, Khoa quản lý và du lịch, Trường đại học Hà Nội) trong bài nghiên cứu “Mơ hình chấm điểm tín dụng cho các doanh nghiệp sản xuất Việt nam”, cụ thể như sau:
Z = 0.230X1 - 0.107X2 - 0.047X3 + 0.092X4 + 0.123 X5 - 0.002X6 +0.749X7 + 0.619X8 (1) 0.749X7 + 0.619X8 (1)
X4 Giá trị vốn hóa thị trường/TƠng nợ phải trả X5 Giá trị vốn hóa thị trường/Giá trị sơ sách X6 Tông nợ phải trả/Tông tài sản
X7 Lợi nhuận sau thuê/Doanh thu thuần X8 Lợi nhuận sau thuê/Tài sản cố định
Tham số Ý nghĩa
X1 Lợi nhuận giữ lại/Tông tài sản
X2 Giá trị vốn hóa thị trường/Tơng nợ phải trả X3 Lợi nhuận sau thuê/Giá trị sô sách
X4 Tiền/Nợ ngắn hạn
Ngồi ra, mơ hình chấm điểm tín dụng trong lĩnh vực phi sản xuất của 02 tác giả Đào Thị Thanh Bình và Đào Thu Hằng (K06, Khoa quản lý và du lịch, Trường đại học Hà Nội) trong bài nghiên cứu “Mơ hình chấm điểm tín dụng cho các doanh nghiệp phi sản xuất Việt nam 2010”, cụ thể như sau:
Z’’= 0.213X1 + 0.456X2 + 0.392X3 + 0.758X4 - 0.216X5 + 0.357X6 + 0.206X7 (2)
X6 Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần
hàng khơng trả được nợ cho 02 mơ hình của 02 tác giả này, cụ thể như sau: 1 _ " „ (3) l+20*ez PD = Trong đó,
PD là xác suất khách hàng khơng trả được nợ Z là điểm Z - Score tính trong cơng thức (1) và (2).
Thứ hai, EAD: Exposure at Default - tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm
khách hàng không trả được nợ.
Đối với khoản vay có kỳ hạn, EAD được xác định khơng q khó khăn. Tuy nhiên đối với khoản vay theo hạn mức tín dụng, tín dụng tuần hồn thì vấn đề lại khá phức tạp. Theo thống kê của ủy ban Basel, tại thời điểm không trả được nợ, khách hàng thường có xu hướng rút vốn vay tới mức gần xấp xỉ hạn mức được cấp. Do đó, ủy ban Basel II yêu cầu tính EAD như sau:
EAD = Dư nợ bình qn + LEQ x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình qn.
Trong đó, LEQ - Loan Equivalent Exposure là tỷ trọng phần vốn chưa sử dụng có nhiều khả năng sẽ được khách hàng rút thêm tại thời điểm không trả được nợ. Cơ sở xác định LEQ là các số liệu quá khứ
Thứ ba, LGD: tỷ trọng tổn thất ước tính - đây là tỷ trọng phần vốn bị tổn thất
trên tổng dư nợ tại thời điểm khách hàng khơng trả được nợ.
Tỷ trọng tổng thất ước tính có thể tính tốn theo cơng thức sau đây:
LGD = (EAD - Số tiền có thể thu hồi)/EAD.
Trong đó, số tiền có thể thu hồi bao gồm các khoản tiềm mà khách hàng trả và các khoản tiền thu được từ xử lý tài sản thế chấp, cầm cố. LGD cũng có thể được
coi là 100% - tỷ lệ vốn có thể thu hồi được. Hiên nay có ba phương pháp chính để tính LGD là Market LGD - tỷ trọng tổn thất căn cứ vào thị trường, Workout LGD - tỷ trọng tổn thất căn cứ vào việc xử lý các khoản tín dụng khơng trả được nợ và
Implied Market LGD - xác định tỷ trọng tổn thất căn cứ vào giá các trái phiếu rủi ro
trên thị trường
Tại Việt Nam hiện nay thị trường trái phiếu chủ yếu là trái phiếu chính phủ độ rủi ro thấp, thị trường mua bán nợ chưa thực sự phát triển, Sacombank nên áp dụng biện pháp thứ hai là Workout LGD, ngân hàng sẽ ước tính các luồng tiền trong tương lai, khoảng thời gian dự kiến thu hồi được luồng tiền và chiết khấu các luồng tiền này. Việc xác định suất chiết khấu phù hợp là vấn đề mấu chốt và nan giải nhất.
Ngoài ra, Sacombank cần có cái nhìn dài hạn về thị trường, tránh tình trạng tăng trưởng q nóng tín dụng như thời gian vừa qua, khơng nên vì xu hướng nhất thời của thị trường, theo đuổi lợi nhuận mà giảm nhẹ công tác quản trị rủi ro.