Những kết quả đạt được và nguyên nhân 1Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại NHTMCP sài gòn thương tín thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 470 (Trang 87 - 92)

5) Cơ cấu lại nợ, tái tài trợ đồng thời cơ cấu lại doanh nghiệp

2.3.1 Những kết quả đạt được và nguyên nhân 1Những kết quả đạt được

Thứ nhất, về thực trạng nợ xấu

Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ đủ tiêu chuẩn qua các năm của Sacombank

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010,2011,2012 của Sacombank)

Vấn đề nợ xấu đang làm đau đầu các NHTMCP trong thời gian gần đây, sau giai đoạn tín dụng tăng trưởng nóng, nợ xấu gia tăng mạnh tại các ngân hàng là thực trạng chung, tỷ lệ nợ xấu của Sacombank nếu so với tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống ( khoảng 10%) thì vẫn ở mức chấp nhận được. Nợ đủ tiêu chuẩn vẫn chiếm tỷ trọng cao. Năm 2010,2011 tỷ lệ nợ đủ tiêu chuẩn chiếm trên 99%, tỷ lệ nợ quá hạn là cực kỳ thấp. Năm 2012, tỷ lệ nợ đủ tiêu chuẩn có giảm một chút nhưng vẫn ở mức trên 97%.

Thứ hai, nâng cao năng lực tài chính.

Bảng 2.13: Tỷ lệ an tồn vốn của Sacombank

Trích lập DP cụ thể 47.789 73.241 542.261

Trích lập DP chung 185.490 22.264 90.974

Sử dụng DPRR 2.919 44.865 ^466

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010,2011,2012 của Sacombank)

Khóa luận tốt nghiệp 69 Học Viện Ngân Hàng

Nhìn chung thì tỷ lệ an tồn vốn của Sacombank ln ở mức cao, trên 9,5% cao hơn so với tiêu chuẩn trong Basel II, đáp ứng khả năng chống đỡ rủi ro thanh khoán, rủi ro vận Iianli.... Với việc nợ xấu tăng cap nhưng Sacombank vẫn đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn, đây được coi là nỗ lực của Sacombank trong việc đảm bảo an tồn kinh doanh.

Tuy vốn tự có năm 2012 của Sacombank giảm nhẹ do cổ phiếu quỹ tăng, lợi nhuận chưa phân phối giảm nhưng vốn điều lệ không thay đổi, đạt 10.740 triệu đồng, khá cao nếu so với các ngân hàng thương mại cổ phần khác.

Thứ ba, cơng tác trích lập dự phịng và sử dụng dự phịng rủi ro được thực hiện nghiêm túc.

Bảng 2.14: Trích lập và sử dụng dự phòng giai đoạn 2010-2012

Năm 2012 tiếp tục đánh dấu bằng việc gia tăng trích lập dự phịng, so với năm 2011 mức trích lập dự phịng cụ thể tăng 7,4 lần, trích lập dự phịng chung tăng 4 lần, điều này cũng dễ hiểu bởi năm 2012 là năm mà có dư nợ nhóm 3,4,5 là cao nhất. Sacombank chấp nhận hi sinh lợi nhuận để đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng.

Từ năm 2010 đến năm 2011, sử dụng dự phịng rủi ro có xu hướng tăng mạnh từ 2.919 triệu đồng lên tới 44.865 triệu đồng vào năm 2011, gấp hơn 15 lần so với năm 2010. Thế nhưng, năm 2012, con số dự phòng rủi ro đã sử dụng trong năm là 466 triệu đồng, giảm 96 lần so với năm 2011, trong khi đó tỷ lệ nợ xấu năm 2012 cao nhất trong các năm, đây là nỗ lực của Sacombank trong việc xử lý nợ xấu bằng các biện pháp khác, tránh phụ thuộc vào quỹ dự phòng.

Đơn vị: Tỷ đồng

Khoản mục

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Nợ xấu xử lý bằng DPRR 30 23,81 40 21,79 0,5 0,10 Nợ xấu xử lý bằng thu hồi trực tiếp

và phát mãi tài sản 50 39,68 72 39,22 363,5 74,84

Khóa luận tốt nghiệp 70 Học Viện Ngân Hàng

Thứ nhất, công tác quản lý rủi ro đã được thực hiện xuyên suốt trên toàn hệ

thống. Hệ thống xếp hạng tự động được triển khai thành cơng, gần 100% khách hàng mới (trong và ngồi nước) đã được xếp hạng và cập nhật liên tục trên hệ thống. Ngồi ra, các chương trình quản lý rủi ro trọng điểm (Chương trình CIC, Hệ thống quản lý rủi ro hoạt động, Hệ thống đánh giá môi trường) đã hỗ trợ tích cực cho các giải pháp xử lý nợ quá hạn, nợ xấu. Kết quả là tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của Ngân hàng được kiểm soát và ở mức khá thấp so với toàn ngành.

Thứ hai, các bước xử lý nợ xấu được quy định khá rõ ràng và chặt chẽ, Ban

ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn đã phát huy tốt vai trị của mình, đồng thời ln quan tâm đề ra các giải pháp xử lý nợ quá hạn.

Cơ cấu tổ chức các phòng ban xử lý nợ xấu của Sacombank khá chặt chẽ, ở hội sở có Ban Chỉ đạo ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn làm đầu mối chỉ đạo các phòng ban, nắm bắt thơng tin để có đề xuất các lãnh đạo xử lý kịp thời, tại khu vực có các phân ban ngăn chặn và xủ lý nợ quá hạn khu vực, ở cấp chi nhánh có Phịng quản lý nợ xấu và tùy trường hợp cụ thể sẽ thành lập ban xử lý nợ xấu cấp phòng. Với cơ cấu như vậy, mỗi cấp sẽ có trách nhiệm tăng dần trong việc quyết định xử lý nợ xấu, việc xử lý nợ xấu luôn được thông suốt, đảm bảo xử lý kịp thời các khoản nợ xấu phát sinh.

Bên cạnh đó Sacombank tập trung ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn, giám sát chặt chẽ và xuyên suốt tại từng địa bàn, bổ sung thành phần và cơ chế hoạt động của Phân ban ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn, áp dụng cơ chế linh hoạt trong xử lý tài sản cấn trừ nợ, triển khai cơ chế khen thưởng với đơn vị xử lý tốt nợ quá hạn.

Thứ ba, công tác xử lý nợ xấu được đẩy mạnh.

pháp khác

Có thể thấy kết quả xử lý nợ xấu qua các năm của Sacombank có xu hướng

tăng, điều này thể hiện sự nỗ lực và hiệu quả trong công tác thu hồi nợ của Sacombank. Có thể thấy số nợ xấu được xử lý bằng phương pháp thu hồi trực tiếp và phát mãi tài sản chiếm tỷ trọng cao nhất. Đặc biệt trong năm 2012, nợ xấu phát sinh cao thì việc thu hồi nợ trực tiếp càng được đẩy mạnh. Số nợ xấu thu hồi trực tiếp là 264.932 triệu đồng chiếm 55% số nợ xấu đã xử lý. Xử lý nợ xấu bằng thu hồi trực tiếp là biện pháp căn bản và quan trọng nhất trong các biện pháp thu hồi nợ. Từ 2010 đến 2012, nợ xấu xử lý bằng chuyển giao cho SBA có xu hướng tăng dần về số tuyệt đối, điều này cho thấy vai trò của SBA trong quản lý nợ ngày càng được chú trọng hơn.

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại NHTMCP sài gòn thương tín thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 470 (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w