Các biện pháp xử lýnợ xấu mà Sacombank đang áp dụng 1Tổ chức bộ phận xử lý nợ

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại NHTMCP sài gòn thương tín thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 470 (Trang 78 - 84)

TỶ TRỌNGNỢ NHÓM 3,4,5 ■ Nợ dướ

2.2.2 Các biện pháp xử lýnợ xấu mà Sacombank đang áp dụng 1Tổ chức bộ phận xử lý nợ

Hội đồng xử lý rủi ro tín dụng

Hội đồng xử lý rủi ro tín dụng của Sacombank với thành phần gồm: Chủ tịch Hội đồng quản trị (Chủ tịch hội đồng); Phó tổng giám đốc phụ trách quản lý tín dụng; Ủy viên Hội đồng quản trị; Trưởng ban Kiểm soát Hội đồng quản trị: Phó Tổng giám đốc phụ trách tín dụng; Kế tốn trưởng.

Trưởng Ban kiểm sốt Hội đồng quản trị có chức năng, nhiệm vụ:

• Phê duyệt kết quả phân loại tài sản có và quyết định trích lập dự phịng rủi ro hàng quý;

• Quyết định xử lý rủi ro đối với các khoản vay lớn;

• Xem xét và phê duyệt phương án thu hồi nợ trong từng trường hợp;

• Xem xét đánh giá tiến độ thu hồi nợ.

Hội đồng xử lý rủi ro làm việc theo nguyên tắc tập thể, xem xét và biểu quyết theo đa số, chịu trách nhiệm về quyết định xử lý rủi ro theo đúng quy định của pháp luật.

Thông qua chức năng và nhiệm vụ hoạt động của Hội đồng xử lý rủi ro tín dụng giúp cho việc xử lý nợ xấu rút ngắn được thời gian xử lý nợ, đảm bảo tính hiệu quả, an tồn và đáp ứng các yêu cầu trong xử lý nợ xấu.

Ban chỉ đạo ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn

Phịng ban này có nhiệm vụ quản lý hoạt động tín dụng nói chung và của cả hệ thống Sacombank, làm đầu mối trong công tác xử lý nợ, nghiên cứu hướng dẫn các chi nhánh thực hiện chỉ đạo có liên quan của Nhà nước cũng như NHNN, phối hợp với các phòng ban khác kịp thời xử lý nợ xấu phát sinh. Ban chỉ đạo ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn có vai trị quan trọng trong cơng tác quản lý tín dụng về cơ chế, chinh sách, chế độ, quy trình tín dụng; điều chỉnh gia hạn nợ đối với các khoản vay; quản lý và xử lý nợ xấu; quản lý và theo dõi kế quả thu hồi nợ hạch toán ngoại bảng...

Thành phần Ban chỉ đạo bao gồm Chủ tịch HĐQT làm trưởng ban và các thành viên được ban hành theo từng quyết định cụ thể trong từng thời kỳ.

Phân ban ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn khu vực

Phân ban ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn tại khu vực có nhiệm vụ theo dõi, chỉ đạo, hỗ trợ, ngăn chặn và xử lý nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động tín dụng và tránh tình trạng Nợ q hạn phát sinh; có trách nhiệm báo cáo định kỳ hàng tháng hoặc đột xuất về tình hình hoạt động của Phân ban cho Tổng giám đốc và Ban chỉ đạo ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn. Ban ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn khu vực bao gồm: Thành viên Ban kiểm soát hoặc thành viên hội đồng quản trị làm trưởng ban, Giám đốc khu vực làm phó ban; thành viên bao gồm: Giám đốc chi nhánh, tổ trường tổ kiểm soát nội bộ khu vực, tổ trưởng tổ thẩm định khu vực, Trưởng/Phó phịng quản lý rủi ro, trưởng văn phòng khu vực, đại diện Phòng pháp lý và tuân thủ, thành phần khác theo quyết định của Hội đồng quản trị.

Sơ đồ 2.2: Mơ hình của Ban chỉ đạo ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn

Sau khi NHNN ban hành văn bản mới quy định về việc sử dụng quỹ dự phòng

rủi ro để xử lý rủi ro tín dụng. Sacombank đã xây dựng quy trình xử lý rủi ro ngày

Khóa luận tốt nghiệp 62 Học Viện Ngân Hàng

Với việc thành lập các Ban chuyên trách xử lý nợ tại Hội sở chính và phân ban xử lý nợ khu vực, công tác chỉ đạo điều hành của Ban lãnh đạo về việc xử lý nợ xấu được triển khai thực hiện nghiêm túc, nhanh chóng, thống nhất trong hệ thống Sacombank. Các vướng mắc của các Chi nhánh trong q trình xử lý nợ gửi về Hội sở chính được giải quyết kịp thời thơng qua kênh chỉ đạo theo ngành dọc, tạo điều kiện thuận lợi cho xử lý công việc được nhanh chóng, hiệu quả.

Phịng xử lý nợ xấu tại chi nhánh

Nhằm nâng cao tính chủ động trong cơng tác xử lý nợ xấu tại các chi nhánh, Phòng xử lý nợ xấu tại các Chi nhánh được thành lập với thành phần chính gồm Giám đốc chi nhánh, Phó giám đốc chi nhánh, trưởng phịng quản lý tín dụng, trưởng phịng tín dụng. Nhiệm vụ chính của Phịng là tổ chức triển khai ,đôn đốc và giám sát việc thực hiện các giải pháp xử lý nợ xấu tại Chi nhánh theo chỉ đạo của Hội sở chính cũng như phương án do Chi nhánh tự xây dựng.

Ngồi ra, mỗi chi nhánh có thể thành lập tổ xử lý nợ quá hạn phòng giao dịch với Giám đốc chi nhánh là tổ trưởng và trưởng phịng giao dịch làm tổ phó thường trực trong trường hợp nợ quá hạn trên 5% so với tổng dư nợ tại PGD.

Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản (SBA)

Công ty quản nợ và khai thác tài sản thành lập ngày 5/10/2010, làmột đơn vị

hạch toán độc lập với nhiệm vụ là mua bán và quản lý nợ, xử lý các khoản nợtồn đọng để thu hồi nợ. Chức năng nhiệm vụ bao gồm: Tiếp nhận, quản lý các khoản nợ xấu và tài sản đảm bảo liên quan đến nợ xấu, nợ tồn đọng của Sacombank để xử lý; Bán trực tiếp tài sản được giao xử lý để thu hồi nợ theo giá thị trường theo các hình thức: Bán cơng khai trên thị trường, bán qua Trung tâm bán đấu giá, bán lại cho công ty mua bán nợ.

Với việc chuyển giao các khoản nợ tồn đọng sang SBA để tiếp tục xử lý, các Chi nhánh có thể tập trung cho các hoạt động kinh doanh của mình. Đồng thời với chức năng và lĩnh vực hoạt động đặc thù của mình, SBA có thể chủ động áp dụng các giải pháp xử lý nợ xấu một cách linh hoạt, thời gian xử lý nợ được rút ngắn, đạt

mưu, đề xuất danh mục các khoản nợ đủ điều kiện đề nghị xử lý; các biện pháp xử lý và lập tờ trình trình Trưởng phịng.

Bước 2: Trưởng phòng xem xét tờ trình của cán bộ quản lý tín dụng nếu đồng

ý với quan điểm của cán bộ quản lý tín dụng thì sẽ kí, nếu không đồng ý thì ghi rõ quan điểm và trình lên Giám đốc chi nhánh đề thông qua Hội đồng tín dụng và Phòng xử lý nợ của Chi nhánh.

Bước 3: Hội đồng xử lý nợ chi nhánh xem xét, quyết định danh mục các

khoản nợ đủ điều kiện xử lý, đề ra biện pháp xử lý nếu khoản nợ nằm trong phạm vi thẩm quyền. Nếu vượt thầm quyền xử lý, Phòng xử lý nợ chi nhánh sẽ trình lên Hội đồng xử lý rủi ro tín dụng và Ban ngăn chặn xử lý nợ quá hạn của Hội sở đề quyết định.

Thứ hai, quy trình xử lý nợ xấu tại Hội sở chính: gồm 6 bước

Bước 1: Phòng xử lý nợ xấu, Phịng Tín dụng chỉ định tiếp nhận hồ sơ, cán bộ

và trưởng phòng kiểm tra, tham mưu đề xuất danh mục và các biện pháp xử lý, lập tờ trình trình Giám đốc Ban quản lý tín dụng.

Bước 2: Giám đốc Ban Quản lý tín dụng xem xét tờ trình nếu đồng ý với tờ

trình thì ký, khơng đồng ý thì ghi rõ quan điểm và trình Hội đồng xử lý rủi ro để xem xét.

Bước 3: Hội đồng xử lý rủi ro họp, xem xét , quyết định danh mục các khoản

nợ đủ điều kiện được xử lý rủi ro theo đúng nguyên tắc và chức năng nhiệm vụ; trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Bước 4: Trình hội đồng Quản trị quyết định sử dụng các biện pháp xử lý nợ

Bước 5: Thông báo cho các chi nhánh biết danh mục các khoản nợ thuộc chi

nhánh được chấp thuận xử lý; hướng dẫn thực hiện biện pháp xử lý và hạch toán

ngoại bảng; chỉ đạo Chi nhánh tiếp tục theo dõi, đốn đốc và thực hiện các phương

án tận thu hồi nợ đã đề xuất.

Bước 6: Nếu khơng thu hồi được nợ xấu theo thời hạn đã lập theo phương án

cần làm rõ nguyên nhân, nếu nguyên nhân khách quan, trình Hội đồng quản

trị xem

xét cho xóa nợ; nếu do nguyên nhân chủ quan sẽ quy trách nhiệm tập thể, xử phạt

kỷ luật hoặc yêu cầu bồi thường.

Quy trình xử lý nợ xấu của Sacombank khá chặt chẽ và thống nhất, qua đó tăng hiệu quả trong hoạt động xử lý nợ, đáp ứng yêu cầu quản lý trong hoạt động tín dụng. Tùy thuộc vào mức độ quá hạn và thời gian quá hạn mà Sở Giao Dịch/ Chi nhánh sẽ bố trí nhân sự rà sốt tồn bộ khoản vay, tìm ra nguyên nhân làm phát sinh nợ quá hạn và thực hiện theo trình tự xử lý nợ quá hạn.

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại NHTMCP sài gòn thương tín thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 470 (Trang 78 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w