Định hướng cơ bản cơng tác kiểm sốt và xử lýnợ xấu.

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại NHTMCP sài gòn thương tín thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 470 (Trang 105 - 108)

LÝNỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 3.1 Định hướng cơng tác kiểm sốt và xử lý nợ xấu

3.1.3 Định hướng cơ bản cơng tác kiểm sốt và xử lýnợ xấu.

Năm 2013, Sacombank đề ra nhiệm vụ kiểm soát nợ xấu tối đa 3% và đảm bảo các chỉ số an toàn theo quy định của Ngân hàng nhà nước và chuẩn mực thế giới. Chiến lược kiêm soát và xử lý nợ xấu giai đoạn 2012-2020 được xác định trên các giác độ:

- Tiếp tục tăng cường công tác quản trị điều hành hệ thống, kiểm sốt tăng trưởng tín dụng, chất lượng tín dụng, đảm bảo tăng trưởng bền vững, hiệu

quả và an

toàn.

- Xử lý dứt điểm số nợ xấu tồn đọng từ các năm trước cũng như các khoản nợ xấu phát sinh thêm. Chủ động nguồn vốn để xử lý các khoản nợ bằng việc

trích lập

dự phịng rủi ro. Sử dụng linh hoạt các biện pháp thu hồi nợ xấu - Tăng trưởng tín dụng hợp lý, tập trung vào chất lượng tín dụng

- Hiện đại hóa cơng nghệ, đầu tư phát triển và nâng cấp hệ thống trong việc

cao nhất trong công tác đào tạo, cần nắm vững trình độ nghiệp vụ hiện tại của cán bộ, để xem họ thiếu cái gì và cần cái gì từ đó xây dựng một chương trình thích hợp. Hiện nay,Sacombank thường xuyên có những khóa đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn tuy nhiên nội dung của nó lại chưa sát với nhu cầu thực tiễn mà các cán bộ thẩm định cần, việc tham gia các khóa học trên chỉ mang tính hình thức, bắt buộc. Sacombank có thể học theo triết lý đào tạo ngược của Viettel, thay vì dạy cho họ làm như thế nào, hãy bắt họ phải suy nghĩ tại sao phải làm như vậy. Mặt khác, các kỳ kiểm tra nghiệp vụ cần thực hiện thường xuyên hơn nữa để cán bộ thẩm định phải không ngừng học tập và nỗ lực để đáp ứng yêu cầu chuyên mơn. Ngồi đào tạo về nghiệp vụ thì đào tạo về đạo đức cũng hết sức cần thiết, rủi ro đạo đức là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới nợ quá hạn gia tăng. Thẩm định là khâu cực kỳ quan trọng, do vậy cán bộ thẩm định vừa phải có chuyên môn nghiệp vụ tốt vừa phải có tư cách đạo đức tốt.

Thứ hai, cán bộ thẩm định phải bố trí sao cho hợp lý, tránh sự chồng chéo,

đảm bảo sắp xếp cán bộ có đủ trình độ, năng lực, chuyên môn, trách nhiệm làm công tác này. Phân công cán bộ thẩm định cũng phải căn cứ vào trình độ, kinh nghiệm, thế mạnh của từng người. Sacombank nên thực hiện chun mơn hóa các khâu trong q qui trình tín dụng, hiện nay cán bộ thẩm định, chuyên viên quan hệ khách hàng, cán bộ thu hồi nợ là một, sự chồng chéo trong công việc như thế này làm giảm rất nhiều hiệu quả làm việc. Bên cạnh đó, Phịng quản lý tín dụng hiện nay chưa làm hết vai trị của mình, một trong những chức năng của Phòng quản lý tín dụng Sacombank đó là tái thẩm định hồ sơ của các chuyên viên quan hệ khách hàng gửi lên, nhưng công tác này thường mang tính hình thức, làm việc trên giấy tờ, Phịng quản lý tín dụng nên bố trí nhân sự hỗ trợ các chuyên viên quan hệ khách

hàng trong quá trình thẩm định khách hàng, như thế sẽ có cái nhìn thực tế hơn về khách hàng.

Thứ ba, tăng chất lượng thu thập thơng tin. Ngồi nguồn thơng tin từ khách

hàng, ngân hàng cần tạo dựng nhiều nguồn thông tin khác nhau, đặc biệt là các kênh liên lạc với các cơ quan nhà nước như: Thuế, Hải quan... để xác minh đối chiếu

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại NHTMCP sài gòn thương tín thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 470 (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w