Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại NHTMCP sài gòn thương tín thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 470 (Trang 53 - 55)

b. Khái niệm nợ xấu

1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Nợ xấu toàn hệ thống theo báo cáo từ các tổ chức tín dụng đến ngày 31/12/2012 là 120.000 tỷ đồng, chiếm 4,1% tổng dư nợ tín dụng. Cịn theo cơng bố mới nhất của đại diện Chính phủ, quy mơ tính đến cuối tháng 2/2013, đã giảm xuống còn khoảng 6% thay vì mức hơn 8,8% Thống đốc cơng bố năm ngối. Trong năm 2013, NHNN coi xử lý nợ xấu là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng của hệ thống ngân hàng. NHNN đặt mục tiêu bằng các biện pháp trực tiếp, có thể giải quyết được 4-5% nợ xấu (trong tổng số khoảng 8%) của hệ thống ngân hàng tương đương với khoảng 40 - 50 nghìn tỷ đồng nợ xấu.

Trước tình hình đó, các ngân hàng thương mại cần có những biện pháp phịng ngừa và hạn chế nợ xấu cũng như phải có các biện pháp xử lý nợ xấu trên cơ sở kinh nghiệm của các nước trên thế giới. Cụ thể:

Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, tạo ra hành lang

pháp lý đầy đủ, đồng bộ và chặt chẽ. Bên cạnh đó phải có chế tài đủ mạnh để bắt buộc các ngân hàng phải thực hiện đúng các quy định được đề ra, đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng

Thứ hai, xây dựng cơ chế quản lý, chính sách tín dụng phù hợp với các chuẩn

mực quốc tế. Đặc biệt, Ngân hàng nhà nước cần có bộ quy tắc chung quy định cụ thể về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ,quy trình tín dụng và hệ thống các tiêu chí để độ an tồn trong hoạt động cấp tín dụng.

Thứ ba, nhanh chóng hồn thiện và triển khai đề án về công ty quản lý và khai

thác tài sản chuyên nghiệp với chức năng chính là xử lý các khoản nợ khó địi. Cơng ty quản lý và khai thác tài sản có thể huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu giống như mơ hình KAMCO của Hàn Quốc, như vậy vừa có nguồn vốn xử lý nợ xấu, Ngân hàng nhà nước vừa không phải hỗ trợ quá nhiều vế vốn.

Thứ tư, xây dựng cơ chế thị trường mua bán nợ từ đó hình thành và phát triển

một thị trường mua bán nợ linh hoạt và hiệu quả. Việt Nam nên rút kinh nghiệm từ Trung Quốc, tạo điều kiện ưu đãi để các tổ chức nước ngoài tham gia mua nợ xấu tại Việt Nam, nhất là trong tình hình hiện nay chưa có nhiều tổ chức tài chính thực sự có tiềm lực để trở thành đối tác lớn mua nợ xấu của các ngân hàng, việc tạo điều kiện cho các tổ chức nước ngoài mua nợ xấu vừa giúp giải quyết vấn đề trước mắt vừa có thể học hỏi kinh nghiệm của các tổ chức nước ngoài trong việc xử lý nợ.

Thứ năm, hồn thiện cơ chế về chứng khốn hóa các khoản nợ .Trước mắt, các

bộ ngành có liên quan có thể đưa ra bộ quy chế về chứng khốn hóa tài sản thế chấp trong hoạt động tín dụng. Việc chứng khốn hóa nợ xấu có thể học hỏi từ kinh nghiệm của Hàn Quốc đó là đấu giá các chứng khốn này trên thị trường quốc tế, điều này vừa giúp thu hút nguồn lực từ bên ngồi, vừa tạo ra tính thanh khoản cao hơn cho các chứng khoán mới phát hành.

Thứ sáu, đẩy mạnh thực hiện tái cơ cấu hệ thống ngân hàng phù hợp với các

đề án đã được Chính Phủ phê duyệt và với các cam kết quốc tế nhằm tạo ra một hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn và hiệu quả

• Về cơ cấu tổ chức: Cải cách bộ máy quản lý và điều hành theo tư duy mới; xây dựng chuẩn hóa tồn bộ các quy trình nghiệp vụ ngân hàng. Kiên quyết

loại bỏ

các ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, ngân hàng hoạt động yếu kém sẽ phải sáp

nhập, tái cơ cấu để đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống. Thực hiện tinh giảm nhân

trạng như hiện nay có nhiều con số thống kê khác nhau về nợ xấu của hệ thống ngân hàng, thiếu sự chính xác và chi tiết trong các thông tin đã công bố.

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại NHTMCP sài gòn thương tín thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 470 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w