Cơ cấu huy động qua các năm
2.1.3.2 Hoạt động tín dụng
Trong những năm gần đây, thị phần tín dụng của Sacombank ln đứng ở top đầu trong tồn hệ thống NHTM và khẳng định vị thế của Sacombank trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế.
Tính đến thời điểm 31/12/2012, tổng dư nợ tín dụng của Sacombank đạt 94.080 tỷ đồng tăng 15.631 tỷ đồng so với năm 2011, tương ứng tăng 19,93% so với cuối năm 2011( cuối năm 2011 dư nợ tín dụng đạt 78.449 tỷ đồng),gấp gần 2 lần so với tốc độ tăng toàn ngành( khoảng 8,9%) chiếm 62,19% tổng tài sản, chiếm 3,17% thị phần,
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng qua các năm của Sacombank
Khoản mục 2010 trọng (%) 2011 trọng (%) 2012 trọng (%) CV ngắn hạn 47.337 61,19 49.209 62,73 59.117 62,84 CV trung hạn 15.724 20,33 15.426 19,66 21.447 22,80 CV dài hạn 14.298 18,48 13.814 17,61 13.516 14,37 Cộng 77.359 TÕ0 78.449 TÕ0 94.080 TÕ0
(Nguồn: BCTC kiểm toán 2010,2011,2012 của Sacombank)
Rõ ràng năm 2012 là một năm cực kỳ thành cơng của Sacombank trong hoạt động cấp tín dụng. Nếu năm 2011 tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 1,41% thì năm 2012, tăng trường tín dụng đạt tới 19,93%. Năm 2012 là năm cực kỳ khó khăn của nền kinh tế Việt Nam, hàng nghìn doanh nghiệp giải thể, phá sản, cầu của nền kinh tế giảm chưa từng thấy, sản xuất kinh doanh cũng đình trệ, nhu cầu vay vì thế mà giảm rất nhiều, thế nhưng Sacombank vẫn xuất sắc tăng trưởng tín dụng sau một giai đoạn tốc độ tăng trưởng tín dụng suy giảm rõ rệt. Năm 2010, tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 40,02% nhưng năm 2011 tốc độ tăng trưởng tín dụng đột nhiên chững lại, suy giảm lớn cả về tốc độ tăng trưởng và chênh lệch dư nợ tăng. Năm 2012, Sacombank vẫn duy trì chính sách kiểm sốt tín dụng an tồn phù hợp với diễn biến của thị trường nhưng kết quả vẫn rất tích cực, đây có thể là dấu hiệu cho thấy sự phục hồi sau một giai đoạn khó khăn của Sacombank.
Cơ cấu danh mục cho vay
Khóa luận tốt nghiệp 46 Học Viện Ngân Hàng
Cơ cấu danh mục cho vay toàn hệ thống của Sacombank không ngừng được cải thiện theo hướng đa dạng hóa sản phẩm tín dụng và mở rộng địa bàn cho vay, ngành nghề cho vay và đối tượng vay vốn.
• Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn
Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng theo kỳ hạn cho vay
Đơn vị: Tỷ đồng
Khoản mục cho vay Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Thương mại 11.478 12.211 10.708
Nông lâm nghiệp 9.004 9.276 10.344
Sản xuất và chế biến 26.298 27.531 27.407
Xây dựng 5.452 5.573 12.957
Dịch vụ cá nhân và cộng đồng 7.202 6.906 10.895
Dịch vụ cho thuê kho,vận tài và truyền thông 1.933 1.926 2.533
Đào tạo và giáo dục 2.174 2.330 2.839
Bất động sản và tư vấn 2.790 3.479 6.750
Khách sạn và nhà hàng 197 189 ^473
Khác 10.131 8.228 9.174
Tổng 77.359 78.449 94.080
Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Thành phố Hồ Chí Minh 33.470 34.833 48.061
Đồng bằng Sông Cửu Long 10.712 11.052 13.266 Miền Trung và Đơng Nam Bộ 19.782 21.126 20.252
(Nguồn: BCTC kiểm tốn 2010,2011,2012 của Sacombank)
Có thể thấy giai đoạn 2010-2012 khoản mục cho vay ngắn hạn vẫn là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất, luôn ở mức trên 60%. Khoản mục cho vay trung hạn có xu hướng tăng nhẹ và khoản mục cho vay dài hạn lại có xu hướng giảm. Cơ cấu cho vay như vậy phù hợp với xu hướng cho vay hiện nay của các NHTM Việt Nam, tập trung cho vay ngắn hạn phịng ngừa rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản và ngại cho vay dài hạn.
• Cơ cấu cho vay theo ngành nghề
Có thể thấy Sacombank tập trung cho vay trong lĩnh vực sản xuất- chế biến, thương mại , dịch vụ cá nhân và cộng đồng. Từ năm 2010 đến nay khoản mục cho vay trong các lĩnh vực khác tăng lên đáng kể, cho vay nơng lâm nghiệp cũng có sự thay đổi rõ rệt về dư nợ tín dụng, điều này thể hiện việc cho vay phân tán với lãi suất chuyên nghiệp, hạn chế rủi ro.
Khóa luận tốt nghiệp 47 Học Viện Ngân Hàng
(Nguồn: BCTC kiểm toán 2010,2011,2012 của Sacombank) • Cho vay theo khu vực địa lý
Bảng 2.5: Dư nợ theo khu vực địa lý
Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%)
Doanh nghiệp nhà nước 2.584 3,34 3.624 4,62 5.907 6,28
Công ty cổ phần 18.553 23,98 19.642 25,04 26.614 28,29 Công ty trách nhiệm hữu hạn 23.485 30,36 23.134 29,49 24.956 26,53
Doanh nghiệp tư nhân 4.254 5,50 4.011 1J1 3.372 3,58
Hợp tác xã 269 0,35 127 0,16 90 0,10
Công ty liên doanh 166 0,21 331 0,42 - 0,00
Doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài 270 0,35 236 0,30 177 0,19
Cá nhân 27.682 35,78 27.179 34,65 32.914 34,99
Khác 96 0,12 165 0,21 50 0,05
Tổng 77.359 100 78.449 100 94.080 100
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010,2011,2012 của Sacombank)
Thị trường tín dụng của Sacombank chủ yếu là thị trường miền Nam mà trọng điểm là TP. Hồ Chí Minh, Sacombank tập trung cho vay tiểu thương tại các chợ lớn
Khóa luận tốt nghiệp 48 Học Viện Ngân Hàng
ở TP. Hồ Chí Minh, trong năm 2012 khu vực này chiếm 51% trong tổng dư nợ tín dụng, thị trường miền Bắc chỉ chiếm 12% (11.286 tỷ đồng).
• Cho vay theo thành phầ n kinh tế
Bảng 2.6: Dư nợ theo thành phầ n kinh tế
Trong các thành phần kinh tế thì “cá nhân” có dư nợ chiếm tỷ trọng cao nhất, dư nợ qua các năm cũng tăng nhẹ, so với 2010, năm 2012 dư nợ cho vay cá nhân tăng 18,9% điều này có thể giải thích do đặc thù của Sacombank là cho vay tiểu thương để kinh doanh, đây được coi là sản phẩm tín dụng chiến lược của Sacombank. Nhóm cơng ty cổ phần cũng được quan tâm, năm 2012 dư nợ nhóm này là 26.614 tỷ đồng, tăng 35,5% so với năm 2011.
Loại hình Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%)
Chứng khoán đầu tư 21.126 89,84 24.396 90,30 20.406 89,77
Góp vốn đầu tư dài hạn 2.390 10,16 2.621 9,7 2.325 10,23
Tổng 23.516 100 22.295 100 22.999 100