Một số biện pháp phòng ngừa nợ xấu

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại NHTMCP sài gòn thương tín thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 470 (Trang 37 - 40)

b. Khái niệm nợ xấu

1.3.2 Một số biện pháp phòng ngừa nợ xấu

Phịng ngừa nợ xấu là một cơng tác quan trọng trong quản trị rủi ro, nó là một q trình liên tục từ khâu thẩm định cho tới khi thanh lý, thu hồi nợ. Trên cơ sở các

nguyên tắc quản lý nợ xấu của Ủy ban Basel sau đây là một số biện pháp phịng ngừa nợ xấu:

Một là: xây dựng chính sách tín dụng hợp lý

Một trong những biện pháp quan trọng để các khoản tín dụng ngân hàng đáp ứng được tiêu chuẩn pháp lý đảm bảo an toàn là NHTM phải xây dựng được chính sách tín dụng an tồn, chặt chẽ và có hiệu quả. Chính sách tín dụng chính là kim chỉ nam, là cẩm nang định hướng nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng khi tác nghiệp, chính vì vậy một chính sách tín dụng chi tiết mang tín định hướng cao trong từng thời kỳ là rất cần thiết, các NHTM cần thường xuyên đánh giá, xem xét lại để bổ sung và hồn thiện chính sách tín dụng cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển.

Hai là: Thực hiện quy trình tín dụng chặt chẽ tn thủ đúng chính sách tín dụng đề ra.

Ngân hàng cần có sự phân định trách nhiệm rõ ràng trong phán quyết tín dụng, hạn mức phán quyết cho các cán bộ tín dụng và các chức danh quản lý, yêu cầu các cán bộ tín dụng tuân thủ đúng các quy định về cơng tác tín dụng đã được thể hiện trong chính sách tín dụng và sổ tay tín dụng. Bên cạnh đó, thường xun thực hiện cơng tác kiểm tra, giám sát để phịng ngừa rủi ro, nhất là rủi ro tín dụng, giám sát chặt chẽ các khoản vay đã được tài trợ. Các ngân hàng thương mại cần thường xun nắm bắt thơng tin về khách hàng, ngồi nguồn tin do khách hàng cung cấp cịn thường xun cập nhật thơng tin từ cá nguồn khác nhau.

Ba là: xây dựng giới hạn tín dụng cho các nhóm đối tượng khách hàng khác nhau.

Mỗi nhóm đối tượng khách hàng lại có mức độ rủi ro khác nhau, do đó cần xây dựng giới hạn tín dụng phù hợp cho từng đối tượng khách hàng.

> Giới hạn tín dụng cho một khách hàng khơng nên quá lớn để tránh rủi ro tập trung. Mức giới hạn tín dụng cho một khách hàng thường từ 10-25% vốn tự

có của

ngân hàng.

> Giới hạn tín dụng theo nhóm khách hàng: Nhóm khách hàng liên quán là hai hay nhiều khách hàng có quan hệ tín dụng với một TCTD, nhóm khách hàng

liên quan về quan hệ sở hữu hoặc quan hệ quản trị điều hành. Giới hạn cho vay với nhóm khách hàng liên quan khơng q 50% vốn tự có của ngân hàng

> Giới hạn theo ngành/ lĩnh vực hay vùng địa lý: Cần có sự phân chia hợp lýgiữa các ngành, lĩnh vực hay địa lý, tránh tập trung cho vay vào một lĩnh vực nhất giữa các ngành, lĩnh vực hay địa lý, tránh tập trung cho vay vào một lĩnh vực nhất định để phân tán rủi ro

Bốn là: thực hiện đúng quy định về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro.

Ngân hàng Nhà nước đã có các quy định cụ thể hướng dẫn việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro, các ngân hàng thương mại cần nghiêm túc thực hiện để phản ánh chính xác nhất tình trạng các khoản nợ, có mức trích lập hợp lý phịng ngừa khi có rủi ro tín dụng xảy ra. Việc phân loại nợ được thực hiện ngay khi một khoản tín dụng phát sinh và định kỳ được đánh giá lại theo quy định cụ thể. Việc trích lập dự phịng cho từng khoản vay được thực hiện theo nguyên tắc được phép xác định giá trị tài sản đảm bảo để khấu trừ theo tỷ lệ tương ứng.

Năm là: Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro hợp lý

Mỗi ngân hàng thương mại sẽ tùy vào đặc trưng hoạt động của mình để xây dựng mơ hình quản trị rủi ro phù hợp. Các ngân hàng cần đặc biệt chú trọng đến các giải pháp kiểm soát, quản lý rủi ro hoạt động bao gồm rủi ro hệ thống và “rủi ro về mặt đạo đức” trong hệ thống ngân hàng.

Sáu là: Khộng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cũng như phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ tín dụng.

Việc xây dựng một đội ngũ cán bộ tín dụng có trình độ chun mơn sẽ giúp cho cơng tác phân tích, thẩm định sẽ chính xác hơn từ đó đưa ra các quyết định hợp lý, tạo ra các khoản cho vay tốt, an tồn cao. Đặc biệt cần chú trọng cơng tác trau dồi đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng, một đội ngũ cán bộ tín có phẩm chất đạo đức tốt sẽ tránh được tình trạng lợi dụng chức vụ để trục lợi cá nhân.

Ngoài ra, mỗi ngân hàng cũng cần xây dựng một hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, quản lý thông tin tốt, đồng thời tự xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng hồn chỉnh để từ đo đánh giá được chính xác nhất mức độ rủi ro của

khách hàng. Các tổ chức tín dụng cũng cần có sự liên kết, hợp tác cùng chia sẻ thơng tin khách hàng vừa giảm thiểu chi phí tìm kiếm thơng tin vừa giúp phòng ngừa rủi ro.

Một phần của tài liệu Nợ xấu tại NHTMCP sài gòn thương tín thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 470 (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w