Đặc điểm, cơng dụng

Một phần của tài liệu nv (Trang 32 - 34)

1. Ví dụ: trích đoạn trong VB “Lão

Hạc” - Những từ: móm mém, xồng xộc, vật vã, xộc xệch, rũ rợi, sịng sọc -> gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái => từ tợng hình - Những từ: hu hu, ử -> Mô phỏng âm thanh => từ tợng thành

Những từ tợng thanh - > tâm trạng vô cùng đau đớn, ân hận của lão Hạc sau khi buộc phải bán cậu Vàng

Thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh? Trong văn TS MT từ tợng hình, tợng thanh có tác dụng gì?

Học sinh làm bài tập nhóm

Làm cá nhân

Giáo viên hớng dẫn học sinh đặt câu

=> Tác dụng: gợi tả hình ảnh ơng lão già yếu, đau khổ, với cái chết vô cùng đáng thơng

2. Kết luận

- Từ tợng hình là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái

- Từ tợng thanh: Mơ phỏng âm thanh - Tác dụng: gợi tả đợc hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động và có giá trị biểu cảm

II. Luyện tập

Bài 1

- Các từ tợng thanh: sồn soạp, bịch, bốp

- Các từ tợng hình: rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo

Bài 2

Lò dò, khật khỡng, ngất ngởng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu…

Bài 3

- Cời ha hả: to, sảng khối, đắc ý - Cời hì hì: vừa phải, thích thú, hồn nhiên

- Cời hơ hố: to, vô ý, thô lỗ - Cời hơ hớ: to, hơi vô duyên

Bài 4

- Gió thổi ào ào nhng vẫn nghe rõ tiếng những cành khô gãy lắc rắc. - Cơ bé khóc, nớc mắt rơi lã chã - Trên cành đào đã lấm tấm những nụ hoa

- Chúng em đi học trên con đờng đầy khúc khuỷu……

IV. Củng cố và hớng dẫn về nhà

1. Củng cố

- Nắm đợc khái niệm từ tợng hình, từ tợng thanh - Vận dụng trong khi nói và viết

2. Hớng dẫn về nhà - Học thuộc phần ghi nhớ - BTVN: 4,5- 50 @ @ @ @ @ @ @ @ ************** @ @ @ @ @ @ @ @ @ Ngày soạn:…./…./2010 Ngày dạy: …../…./2010 Bài 4 Tiết 16

Liên kết các đoạn văn trong văn bản I. Mục tiêu cần đạt I. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Hiểu đợc vai trò và tầm quan trọng của việc sử dụng các phơng tiện liên kết để tạo ra sự liên kết giữa các đoạn văn trong VBthế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh.

- Rèn kỹ năng sử dụng phơng thức liên kết khi viết đoạn văn

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: soạn bài, BP

- Học sinh: Xem trớc bài ở nhà

III. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là từ ngữ chủ đề, câu chủ đề trong đoạn

văn? Có mấy cách trình bày nội dung trong đoạn văn? 2. Bài mới:

Nh các em đã biết, đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên VB mà một VB gồm nhiều đoạn văn. Vậy làm thế nào để liên kết các đoạn văn đó.

Hoạt động của thầy và

trị Nội dung bài học

GV treo BP -> gọi HS đọc

VD 1 có mấy đoạn văn?

ND của mỗi đoạn văn trên là gì? Nhận xét về mối liên hệ giữa hai đoạn văn này?

Vì đánh đồng hiện tại và quá khứ, nên sự liên kết giữa hai đoạn còn lỏng lẻo khiến ngời đọc cảm thấy hụt hẫng

So sánh ND của VD 1 và VD 2? VD 2 khác VD 1 ở điểm nào? Sự khác biệt này có ý gì?

Theo em giữa các đoạn văn trong VB cần có MQH ntn? Khi chuyển từ đoạn này sang đoạn khác cần có yếu tố gì? Nhằm mục đích ntn?

Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm VH. Đó là những khâu nào?

- Tìm hiểu - Cảm thụ

Tìm các từ ngữ liên kết hai đoạn văn trên?

Một phần của tài liệu nv (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w