Cái chết của cô bé bán diêm

Một phần của tài liệu nv (Trang 46 - 49)

- An đéc xe n

c. Cái chết của cô bé bán diêm

- Em bé đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa: Thi thể em ngồi giữa những bao diêm, với đơi má hồng và đơi mơi đang mỉm cời -> Đó là cái chết đáng thơng của một sô phận vô cùng bất hạnh

-> Tác giả bộc lộ thái độ thơng xót, đồng cảm, bênh vực.

III. Tổng kết và luyện tập

1. Tổng kết * Nội dung

Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện “Cô

bé bán diêm“?

cô bé bán diêm trong đêm giao thừa, thể hiện qua 5 lần quẹt diêm

* Nghệ thuật

- Đan xen giữa thực và ảo - Đối lập, tơng phản

2. Luyện tập

D. Củng cố và hớng dẫn về nhà

1. Củng cố

- Nắm đợc những cảnh thực và ảo-> ớc mơ của cô bé qua các lần quẹt diêm

- Thấy đợc số phận của ngời nghèo, trái độ của XH, sự đồng cảm của tác giả 2. Huớng dẫn về nhà - Học bài( phần b, c) - Xem trớc bài: Trợ từ, thán từ @ @ @ @ @ @ @ @ ************** @ @ @ @ @ @ @ @ @ Ngày soạn:…./…./2010 Ngày dạy: …../…./2010 Bài 6 Tiết 23 Trợ từ, thán từ I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:

- Hiểu đợc thế nào là trợ từ, thán từ. Tác dụng của trợ từ, thán từ - Rèn kỹ năng sử dụng trợ từ, thán từ

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: soạn bài, bảng phụ - Học sinh: xem trớc bài ở nhà

III. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt từ ngữ tồn dân và từ ngữ địa phơng? Cho

ví dụ minh hoạ? 2. Bài mới

Trong khi nói và viết, ngồi việc sử dụng những từ loại chính nh: danh từ, động từ, tính từ…ta cịn sử dụng nhiều từ loại khác làm cho nội dung diễn đạt thêm sâu sắc. Một trong những từ loại đó là: trợ từ và thán từ

Hoạt động của thầy và

trò Nội dung bài học

HS đọc

Ba câu văn trên giống và khác nhau ở điểm nào?

I. Trợ từ

1. Ví dụ

- Giống nhau: thơng tin sự kiện(nó ăn hai bát cơm)

Ngồi thơng tin sự kiện cịn bộc lộ thái độ của ngời nói

Thái độ đó đợc bộc lộ qua những từ nào? Trợ từ là gì? HS đọc Các từ in đậm trong VD trên có tác dụng gì? Nhận xét về cách dùng các từ này bằng cách lựa chọn câu trả lời ở bên dới?

Các từ này đứng ở vị trí nào trong câu?

Đầu câu

Căn cứ vào tác dụng có thể chia thán từ làm mấy loại? - Gọi đáp - Bộc lộ cảm xúc Em hiểu gì về thán từ? GV hớng dẫn học sinh làm-> gọi HS lên bảng chữa= > nhận xét

+ Câu 1: Chỉ có thơng tin sự kiện + Câu 2: Thêm từ “những” -> nhấn mạnh việc ăn nhiều

+ Câu 3: Thêm từ “có”- > nhấn mạnh việc ăn ít

> “những, có” đi kèm các từ ngữ trong câu để nhấn mạnh, biểu thị thái độ đánh giá sự vật => trợ từ

2. Kết luận

Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá, sự vật, hiện tợng đợc nói đến trong ngữ cảnh đó.

II. Thán từ

1. Ví dụ

- Này: gây sự chú ý của ngời nghe(hô ngữ)

- A : thái độ tức giận(hoặc vui mừng)

- Vâng: thái độ lễ phép

-> có thể tạo thành câu độc lập, có thể làm thành phần biệt lập của câu => thán từ

2. Kết luận

- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc hoặc dùng để gọi đáp, thán từ thờng đứng ở đầu câu hoặc đợc tách thành một câu đặc biệt - Thán từ gồm hai loại: + Bộc lộ tình cảm, cảm xúc + Gọi đáp II. Luyện tập Bài 1 a. Chính-> trợ từ, nhấn mạnh hành động của thầu hiệu trởng

c. Ngay -> nhấn mạnh đối tợng đợc nói đến là mình g. là -> tỏ ý khen i. Những -> nhấn mạnh là đã nhắc nhiều Bài 2

- lấy: khơng có một lá th, đồng qùa, một lời nhắn gửi…

- nguyên: chỉ kể riêng tiền thách cới đã quá cao

GV hớng dẫn học sinh làm-> gọi HS lên bảng chữa= > nhận xét

- đến: q vơ lí

- cả: nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thờng - cứ: nhấn mạnh một việc lặp lại nhàm chán Bài 3 a. Này, à -> bộc lộ cảm xúc b. ấy -> bộc lộ cảm xúc c. Vâng -> gọi đáp d. Chao ôi -> bộc lộ cảm xúc e. Hỡi ơi -> bộc lộ cảm xúc Bài 4 - Kìa: đắc ý - Ha ha: khối chí - ái ái: tỏ ý van xin - Than ôi: tiếc nuối

Một phần của tài liệu nv (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w