Lí thuyết a Nghĩa từ ngữ

Một phần của tài liệu nv (Trang 130 - 131)

I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn

1. Lí thuyết a Nghĩa từ ngữ

a. Nghĩa từ ngữ

- Từ có phạm vi nghĩa khái qt khơng giống nhau, không đồng đều:

+ Từ nghĩa rộng + Từ nghĩa hẹp b. Trờng từ vựng Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. c. Từ tợng hình, từ tợng thanh

- Từ tợng thanh đợc cấu tạo theo phơng thức mô tả âm thanh trong hiện thực

- Từ tợng hình có khả năng gợi tả sự vật, hiện t- ợng, hoạt động, trạng thái

thanh?

* Giống nhau:

- Đều phần lớn là những từ láy thuần Việt

- Đều có khả năng biểu đạt gợi cảm, cụ thể, sinh động

* Khác nhau:

- Từ tợng hình gợi tả dáng vẻ

- Từ tợng thanh mô phỏng âm thanh

Nêu những nét giống và khác nhau giữa từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH? * Giống nhau:

- Đều là những lớp từ không phổ biến t trong cộng đồng ngôn ngữ DT, khơng thuộc lớp từ ngữ tồn dân

- Chỉ đợc sử dụng ở một số vùng, miền hoặc ở một tầng lớp XH nhất định. * Khác nhau: + TNĐP: chỉ sử ở một số địa phơng nhất định + BNXH: chỉ đợc dùng trong một tầng lớp XH

Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa BP tu từ nói quá và nói giảm nói tránh?

* Giống nhau: đều là những BPTT đợc tạo ra nhằm gây ấn tợng mạnh

* Khác nhau: (Dựa vào khái niệm)

- Truyền thuyết: là loại truyện kể về các nhân vật kịch sử xa xa, có nhiều yếu tố thần kì.

- Truyện cổ tích: là loại truyện dân gian, kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc(ngời mồ côi, bất hạnh...)

- Truyện ngụ ngôn: là loại truyện dân gian mợn chuyện lồi vật, đồ vật hoặc chính con ngời để nói bóng gió chuyện con ngời

- Truyện cời: dùng hình thức gây cời để mua vui hoặc phê phán, đả kích.

Một phần của tài liệu nv (Trang 130 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w