I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc nội dung trữ tình yêu nớc trong đoạn trích: nỗi đau mất nớc và ý chí phục thù cứu nớc
- Tìm hiểu sức hấp dẫn của nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải: cách khai tác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng đợc khơng khí, tâm trạng, giọng điệu thống thiết...
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Muốn làm thằng cuội“và phân tích giá trị nội dung- nghệ thuật chủ yếu của bài thơ. phân tích giá trị nội dung- nghệ thuật chủ yếu của bài thơ.
2. Bài mới:
Qua Mục Nam Quan, nhớ lại chuyện Nguyễn Trãi tiễn cha là Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt về Trung Quốc, nhà thơ Tố Hữu viết:
“ Ai lên ải bắc ngày xa ấy, Khóc tiễn cha đi mấy dặm đờng Hơm nay biên giới mùa xuân dậy Núi trắng hoa mơ, cờ đỏ đờng!”
Còn Trần Tuấn Khải, một nhà thơ yêu nớc nổi tiếng đầu thế kỉ XX, lại mợn hẳn câu chuyện lịch sử cảm động này để giãi bày tâm sự yêu nớc và kích động tinh thần cứu nớc của ND ta đầu TK XX.
Hoạt động của thầy và
trò Nội dung bài học
Giới thiệu vài nét về tac giả?
VD: “Nỗi chị khuyên em” là lời bà Trng Trắc nói với em khi Trng Nhị đi đánh giặc.
Bởi thế những bài thơ này khơng mang tính chất hồi cổ mà lại chất chứa tâm trạng phẫn uất, đau thơng trong cảnh nớc mất nhà tan.
Vào những năm đầu TK XX thơ ông đợc truyền tụng rộng rãi
Giới thiệu về xuất xứ của tác phẩm?
Nguyễn Phi Khanh, cha của NT bị
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả- Tác phẩm* Tác giả(1895-1983) * Tác giả(1895-1983)
- Bút hiệu: á Nam
- Quê: Mĩ Lộc- Nam Định.
- Ông thuờng mợn các đề tài lịch sử hoặc những biểu tợng NT để bộc lộ nỗi đau mất nớc, sự căm hận với kẻ thù.
* Tác phẩm
- “Hai chữ nớc nhà” là bài thơ mở đầu của tập “Bút quan hoài I” , mợn
giặc bắt đem sang TQ, Nguyễn Trãi đi theo, nhng tới biên giới phía Bắc Nguyễn Phi Khanh đã khuyên con nên quay lại để lo tính việc trả thù, đền nợ nớc. Trần Tuấn Khải đã mợn lời ngời cha dặn dị con để gửi gắm tâm sự của mình.
- Bài thơ “Hai chữ nớc nhà” gồm 101 câu, đoạn trích chỉ có 36 câu.
- Sau đoạn trích là 12 câu tái hiện lịch sử anh hùng thời Trng Vơng, Trần Hng đạo.
- 28câu tiếp theo là lời khuyên con, cũng là lời nhắc nhở thế hệ thanh niên đơng thời phải làm sao cho khỏi hổ thẹn với gơng Lạc Hồng
- 25 câu cuối trở lại với tâm sự ngời cha, kí thác chí bao thù phục quốc lại cho con
Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? Em biết gì về thể thơ đó?
- Mỗi khổ gồm 4 câu(2 câu song thất và hai câu lục bát)
- Là thể thơ rất hợp để diễn đạt nỗi uất ức, căm giận, lời mắng nhiếc, thở than, suy nghĩ, nỗi u sầu.
GV giải thích một số từ khó: - Châu: nớc mắt - Hồng Lạc: thuỷ tổ, dịng dõi DTVN (Hồng: núi Hồng Lĩnh, sơng Hồng; Lạc: chim lạc
Đoạn trích đợc chia làm mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi phần là gì?
GV đọc diễn cảm một lần. Lu ý ở câu hai câu 7, câu 6,8 giọng thơ thống thiết, kích động.
Cuộc chia ly diễn ra trong bối cảnh khơng gian ntn?
Em có nhận xét gì về khơng gian đó?
lời của Nguyễn Phi Khanh dặn Nguyễn Trãi khi ông bị quân Minh bắt giải sang TQ
- Đoạn trích là phần mở đầu của bài thơ
- Thể thơ: Song thất lục bát
2. Chú thích
3. Bố cục
- Phần 1: 8 câu đầu
-> Tầm trạng của ngời cha trong cảnh ngộ éo le, đâu đớn
- Phần 2: 20 câu tiếp
-> Hiện tình đất nớc trong cảnh đau thơng , tang tóc
- Phần 3: 8 câu cuối
-> Thế bất lực của ngời cha và lời trao gửi cho con
II.Tìm hiểu văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Nỗi lịng ngời cha trong cảnh ngộ éo, le đau đớn ngộ éo, le đau đớn
- Bối cảnh không gian: cuộc chia ly diễn ra ở nơi biên giới ảm đạm, heo hút
Cảnh vật thiên nhiên trong bốn câu đầu đợc miêu tả qua các từ: mây sầu
ẩm đạm, gió thảm đìu hiu, hổ thét, chim kêu -> cảnh vật cũng phủ một
màu tang tóc, chia li.
Giữa cảnh và ngời có sự hồ hợp, cho dù các từ ngữ hình ảnh có phần cũ mịn, ớc lệ và kém cụ thể nó vẫn tạo ra khơng khí chung của cuộc chia li, năm 1407và cũng chính là khơng khí của nớc An Nam nô lệ trong những năm XX của TK XX.
Trong bối cảnh ấy hình ảnh ngời cha hiện ra ntn?
Để khắc hoạ hình ảnh ngời cha tác giả đã sử dụng BPNT gì? phân tích tác dụng của BPNT đó?
Cha bị giải sang TQ khơng mong ngày trở lại, con muốn đi theo để phụng dỡng cha già cho tròn đạo hiếu, nhng cha phải dằn lòng khuyên con ở lại. Đối với cả hai cha con tình nhà, nghĩa nớc đều sâu đậm, da diết và tột cùng đau đớn, xót xa: nớc mất, nhà tan, cha con li biệt.
Cho nên máu và lệ hoà quyện là sự chân thật khơng chút sáo mịn. Lúc này tác giả nhập vai ngời trong cuộc, nạn nhân vong quốc đang đi vào chỗ chết, để miêu tả hiện tình đất nớc
Trong đoạn tiếp theo ngời cha đã nhắc đến những vấn đề lịch sử nào của DT?
Tại sao khi khuyên con trở về ngời cha lại nhắc đến lịch sử hào hùng của DT?
Trở về là vì Tổ quốc chứ khơng phải vì mình. Vì vậy ơng nhắc đến LS để ngời con ý thức rõ hơn về trách nhiệm to lớn của mình đối với Tổ quốc.
Trong tám câu tiếp theo tác giả nêu hiểm hoạ gì? Khắc hoạ cụ thể ntn?
Điều đó có nghĩa là khơng có hạnh phúc cá nhân và gia đình khi nớc bị mất chủ quyền độc lập
Trớc cảnh đất nớc nh vậy, ngời cha có tâm trạng gì?
Chỉ ra các BPNT đợc sử dụng trong
ngời cha chia biệt vĩnh viễn với Tổ quốc
- Tâm trạng thể hiện qua các hình ảnh:
+ “Hạt máu nóng thấm quanh hồn
nớc
Chút thân tàn lần bớc dặm khơi”
-> những hình ảnh ẩn dụ: nói lên nhiệt huyết yêu nớc sâu thẳm cùng cảnh ngộ bất lực, đau khổ của ngời cha
+ “Tầm tã châu rơi” -> là giọt nớc mắt xót thơng cho con, xót thơng cho mình, xót thơng cho cảnh ngộ nớc mất nhà tan
b. Hiện tình đất nớc trong cảnh đau, thơng tang tóc đau, thơng tang tóc
- Bốn câu:
“Giống Lạc Hồng....
....xa nay kém gì”
-> Tự hào về dòng giống DT anh hùng chẳng kém gì ai
- Tám câu tiếp:
“Than vận nớc...cịn thơng đâu!” -> đất nớc chịu biết bao cảnh đau th- ơng, tang tóc dới ách đơ hộ của giặc Minh. Qua đó gián tiếp nêu lên chân lí: nớc mất thì nhà tan
- Tám câu tiếp:
“Thảm vong quốc...đàn sau đó mà? -> sử dụng phép nhân hố so sánh và nói q, hình ảnh ớc lệ, tợng trng để cực tả nỗi đau mất nớc. Nỗi đau ấy nh động chạm và thấm đến cả đất
đoạn thơ này?
Ngời cha dặn con những lời cuối cùng ntn?
của mình để hun đúc, kích thích chí gánh vác giang sơn của ngời con Sử cũ cịn ghi lại:
NT cùng em là Nguyễn Phi Hùng theo xe tù, đa cha lên đến ải nam quan. Thấy NT cứ nhất định m uốn theo cha sang TQ để dụng dỡng Nguyễn Phi Khanh gạt lệ, ân cần dặn con:
- Cha biết con là ngời có tài....TK-
370
Qua đây ta thấy Nguyễn Phi Khanh là ngời ntn?
Qua bài thơ ta hiểu gì về á nam Trần Tuấn Khải?
Em hiểu ntn về ý nghĩa nhân đề bài thơ?
Qua bài thơ tác giả bộc lộ tâm sự gì?
Hệ thống lại các BPNT tiêu biểu sử dụng trong bài?
Làm phần LT SGK- 163
trời, sống núi VN.
c. Lời trao gửi cho con
- Nói đến tình cảnh thực của mình : già yếu, bất lực
- Mong muốn con nhớ đến tổ tơng để khích lệ con cứu nớc
-> là anh hùng hào kiệt, ln một lịng, một dạ vì dân vì nớc.
=> TTK đã mợn một câu chuyện lịch sử để bày tỏ lòng u nớc của mình và khích lệ lịng u nớc của đồng bào
* Nhan đề bài thơ
Thể hiện mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa Tổ quốc và gia đình. Tình yêu nớc bao giờ cũng đợc đặt lên trên. Khi cần có thể hi sinh tình nhà cho nghĩa nớc. III. Tổng kết và luyện tập 1.Tổng kết * Nội dung: * Nghệ thuật 2. Luyện tập IV. Củng cố và hớng dẫn về nhà 1. Củng cố:
- Nắm đợc tâm sự yêu nớc của tácgiả thông qua một câu chuyện lịch sử
- Năm đợc các BPNT chính trong bài thơ
2. Huớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng 8 câu cuối đoạn trích và phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài: làm thơ 7 chữ
Ngày soạn:9 /12/2009
Bài 17 Tiết 70 Hoạt động ngữ văn:
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ 7 chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo vần đúng
- Tạo khơng khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng 8 câu cuối trong VB “Hai chữ nớc nhà“. Phân tích nội dung của 8 câu thơ đó. nhà“. Phân tích nội dung của 8 câu thơ đó.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và
trò Nội dung bài học
Cho HS đọc muc 1 SGK tr. 164
Chỉ ra các tiếng gieo vần cũng nh mối quan hệ bằng trắc của hai câu thơ kề nhau trong bài thơ sau: Chiều
Chiều hôm thằng bé/ cỡi trâu về, B B B T T B B Nó ngẩng đầu lên/ hớn hở nghe T T B B T T B Tiếng sáo diều cao/ vịi vọi rót, T T B B B T T Vòm trời trong vắt ánh pha lê. B B B T T B B (Đoàn Văn Cừ)
Kết luật về luật thơ 7 chữ?
Đọc bài thơ “Tối“ của ĐVC và chỉ ra chỗ sai và cách sửa?