I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc tình cảnh đáng buồn của nhân vật ơng đồ, qua đó thấy rõ sự kết hợp của hai nguồn cảm hứng: niềm thơng cảm và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả trớc một lớp ngời tài hoa, một nét văn hoá cổ truyền nay trở nên tàn tạ và đang vắng bóng
- Tìm hiểu sức hấp dẫn của bài thơ thể hiện ở sự đối lập tơng phản, thể thơ ngũ ngơn, ngơn ngữ bình dị, cơ đọng mà chừa nặng cảm xúc.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lịng 8 câu thơ đầu trong đoạn trích “Hai chữ nớc nhà“. Cho biết bài thơ bộc lộ tâm sự gì? Tâm sự đó của ai? chữ nớc nhà“. Cho biết bài thơ bộc lộ tâm sự gì? Tâm sự đó của ai? 2. Bài mới:
Từ lớp 6 đến nay, chúng ta đã học những bài thơ ngũ ngôn nào? Ai là tác giả? (Đêm nay Bác không ngủ, Tĩnh dạ tứ...). Thử đối chiếu với bài học hôm nay về thể thơ, xem có gì giống và khác nhau?
Hoạt động của thầy và
trò Nội dung bài học
Giới thiệu vài nét về tác giả?
Ngoài sáng tác thơ, ơng cịn nghiên cứu, dịch thuật, giảng dạy văn học.
Giới thiệu về tác phẩm?
Tuy sáng tác khơng nhiều nhng chỉ với bài Ơng đồ ơng đã có vị trí xứng đáng trong phong trào Thơ mới.
Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? Có cấu trúc ra sao?
- Một thể thơ quen thuộc trong VHVN.
+ Bài thơ gồm năm khổ, mỗi khổ bốn câu, mỗi câu 5 tiếng
+ Vần chân: gieo ở tiếng cuối câu, vần cách, vần liền, trắc bằng xen kẽ hoặc nối tiếp
- HS giải thích từ “ơng đồ“ - GV giải thích:
+ Phợng múa rồng bay: chỉ nét chữ mềm mại, uốn lợn, nét thanh, nét đậm, đẹp và sang trọng nh con chim phợng hoàng đang múa, đẹp oai hùng nh con rồng đang bay
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả- Tác phẩm* Tác giả(1913- 1996) * Tác giả(1913- 1996)
- Quê gốc: Hải Dơng, chủ yếu sống ở HN
- Là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới
- Thơ ơng thờng mang nặng lịng th- ơng ngời và niềm hồi cổ.
* Tác phẩm
- Ơng đồ là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thơng cảm của VĐL - Thể thơ: ngũ ngôn
trong mây
+ Thảo:động từ(dùng trong bài thơ): viết nhanh, tháu mà vẫn đẹp; thảo: danh từ: một trong bốn kiểu viết chữ tợng hình (Hán, Nơm): chân, thảo, triện, lệ
Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần?
GV hớng dẫn: chậm, ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2
- Đoạn 1,2: giọng vui, phấn khởi - Đoạn 3,4: chậm, buồn, xúc động - Khổ 5: giọng càng chậm, buồn, bâng khuâng.
GV đọc 1 lần-> học sinh đọc
Khổ thơ thứ nhất cho ta biết điều gì?
Thời ấy cùng với thịt mỡ, da hành, bánh chng xanh...mọi ngời sang hèn trong XH đều muốn có câu đối đỏ treo trong nhà
Chú ý vào khổ thơ thứ hai
Tài viết chữ của ông đồ đợc gợi tả qua những chi tiết nào? Tác giả dùng BPNT gì?
So sánh
Tài viết chữ ấy tạo cho ông đồ địa vị ntn trong con mắt mọi ngời? Qua đây tác giả muốn bày tỏ thái độ gì với nét VH đó?
Hình ảnh ơng đồ ở hai khổ 3,4 hiện ra ntn?
Cảnh tợng đó gợi cho em những suy nghĩ gì?
Tác giả đã lấy cái nền thiên nhiên để bộc lộ tâm trạng con ngời, gợi nỗi buồn trong lịng ơng đồ. Nền giấy đỏ khơng cịn những nét chữ phợng múa rồng bay , mà là nơi rơi rụng của lá vàng. Tất cả nh đang dần thấm lạnh bởi những hạt ma bụi ngoài trời hắt vào
3. Bố cục
- Đoạn 1: hai khổ thơ đầu
-> hình ảnh ơng đồ trong những năm cịn đơng khách
- Đoạn 2: Khổ 3,4
-> Hình ảnh ơng đồ trong mùa xuân ế khách, tàn tạ
- Đoạn 3: khổ 5
-> nỗi lịng tác giả dành cho ơng đồ
II.Tìm hiểu văn bản
1. Đọc2. Tìm hiểu văn bản 2. Tìm hiểu văn bản a. Hình ảnh ơng đồ Hình ảnh ơng đồ trong khổ thơ 1,2 Hình ảnh ơng đồ trong khổ thơ 3,4
- Thời điểm xuất hiện: mỗi khi tết đến, xuân về - Tài viết chữ: nét chữ mang những vẻ đẹp phóng khống, bay bổng, sinh động và cao quý. -> ngời đời quý trọng và mến mộ => ca ngợi và tôn vinh một nét đẹp VH trong đời sống tinh thần của DT - Giấy buồn không thắm, mực đọng nghiên sầu vì khơng có ngời th viết-> nhân hố: diễn tả nỗi cô đơn sầu tủi của giấy, của mực, cửa nghiên và chính là của ông đồ khi bị lãng quên - Ông đồ vẫn ngồi trên hè phố trơ trọi, lạc lõng,cô độc giữa thiên nhiên buồn vắng trong sự thờ ơ của mọi ngời -> một cảnh t- ợng thê lơng, tiều tuỵ => Một nét đẹp VHDT nay trở nên tàn tạ và chìm vào quên
Hãy nhận xét về hình ảnh ơng đồ trong hai thời điểm đó?
ở buổi giao thời của hai thời kì VH
trung đại và hiện đại vào những thập kỉ đầu của thế kỉ XX. Thời thế thay đổi, quan niệm của con ngời cũng thay đổi. Ngời ta vẫn tấp nập đi sắm tết, nhng ai đối hồi đến ông đồ
Đọc khổ thơ cuối
Cách mở đầu và kết thức bài thơ có gì đặc biệt?
Tâm t nhà thơ đợc bộc ntn?
KHái quát lại giá trị nội duing và
những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
Đọc diễn cảm bài thơ.
lãng
=> hai hình ảnh đối lập nhau hoàn toàn, diễn tả đầy đủ bớc thăng trầm của nền nho học lúc bấy giờ
b. Nỗi lòng tác giả
- Kết cấu đầu cuối tơng ứng
- Hình ảnh ơng đồ ngồi viết câu đố đã vĩnh viễn đi vào quá khứ
- Dùng câu hỏi tu từ để bày tỏ niềm thơng cảm cho những nhà nho danh giá một thời, thơng tiếc những giá trị tinh thần tốt đẹp bị lãng quên
III. Tổng kết và luyện tập
1. Tổng kết * Nội dung:
- Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng th- ơng của ơng đồ
- Toát lên niềm thơng cảm chân thành trớc một lớp nhà nho đang bị quên lãng
* Nghệ thuật
- Bút pháp lãng mạn hoài cổ kết hợp hiện thực trữ tình
- Thể thơ ngũ ngơn phù hợp với giọng điệu trầm lắng của bài thơ
- Kết cấu đầu cuối tơng ứng(cảnh đó ngời đây và cảnh đó ngời đâu), giữa là hai đoạn tơng phản làm nổi bật chủ đề - Ngôn ngữ giản dị, lắng đọng.
2. Luyện tập
IV. Củng cố và hớng dẫn về nhà
1. Củng cố:
-Tình cảnh đáng buồn của nhân vật ơng đồ qua đó thấy rõ sự kết hợp
của hai nguồn cảm hứng: niềm thơng cảm và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả trớc một lớp ngời tài hoa, một nét văn hoá cổ truyền nay trở nên tàn tạ và đang vắng bóng
- Nắm đợc sức hấp dẫn của bài thơ thể hiện ở sự đối lập tơng phản, thể thơ ngũ ngơn, ngơn ngữ bình dị, cơ đọng mà chứa nặng cảm xúc.
2. Huớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bai thơ và phần tổng kết - Ôn tập lại phần TV
Ngày soạn:6 /12/2009
Bài 17 Tiết 66 Văn bản
Hai chữ nớc nhà
(Trích)