Các lỗi thờng gặp về dấu câu

Một phần của tài liệu nv (Trang 123 - 126)

1. Ví dụ

- VD 1: Thiếu dấu ngắt câu sau “xúc động“. Dùng dấu chấm để kết thúc câu. Viết hoa chữ t ở đầu câu

-> lỗi thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc - VD 2: Dùng dấu chấm sau từ “này” là sai vì câu cha kết thúc. Nên dùng dấu phẩy

-> Dùng dấu ngắt câu khi câu cha kết thúc - VD 3:

Thiếu dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận liên kết

-> Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết

- VD 4:

+ Đặt dấu chấm hỏi cuối câu 1 là sai vì đây khơng phải là câu trần thuật. Nên dùng dấu chấm

+ Đặt dấu chấm ở cuối câu 2 là sai vì đây là câu nghi vấn cần dùng dấu chấm hỏi

-> lẫn lộn công dụng của các loại dấu câu

2. Kết luận

III. Luyện tập

Bài 1

Câu 1: dấu phẩy, dấu chấm Câu 2: Dấu chấm

Câu 3: Dấu phẩy, dấu hai chấm

Câu 4: Dấu gạch ngang và ba dấu chấm than Câu 5: dấu phẩy, dấu phẩy, dâu chấm, dấu phẩy, dấu chấm

Câu 6: ba dấu phẩy và dấu chấm cuối câu Câu 7: Dấu phẩy và dấu hai chấm

Câu 8: Dấu gạch ngang, ba dấu chấm hỏi và một dấu chấm than

Bài 2

a. ...mới về?...mẹ dặn anh... bỏ dấu “” b. ...sản xuất, ...có c âu tục ngữ “lá lành...” c. ...năm tháng, nhng....

1. Củng cố:

- Nhớ đợc các loại dấu câu đã học và công dụng của từng loại dấu câu

- Nắm đợc các lỗi thờng mắc khi dùng dấu câu để tranh mắc phải

2. Huớng dẫn về nhà:

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Tập viết đoạn có sử dụng các loại dấu câu

Ngày soạn: 23/11/2009

Bài 15 Tiết 60

Kiểm tra Tiếng Việt

I. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Hệ thống hoá những kiến thức TV đã họ ở HK I - Rèn luyện các kỹ năng sử dụng TV trong nói và viết

- Có ý thức củng cố, tích hợp ngang với Văn và Tập làm văn

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: soạn bài

- Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà

III. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh2. Bài mới: 2. Bài mới:

đề bài

Câu 1(1 điểm )

Lập sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ của nhóm từ sau: đồ dùng gia đình, giờng, tủ, bàn ghế, ti vi, tủ lạnh, quạt, nồi cơm điện, xe đạp, xe máy

Câu 2(1 điểm)

Điền tên các trờng từ vựng sau vào chỗ trống cho hợp lí: dụng cụ để chia cắt, dụng cụ để xới múc, dụng cụ để nện, dụng cụ để đánh bắt

A.....thìa, đũa, mi, gáo B. ....lới, nơm, vó, câu C. ....dao, ca. búa, rìu

D. ....búa, vồ, dùi đục, chày

Câu 3(3 điểm):

Cho đoạn văn:

“Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thờng“

(Nguyên Hồng - Trong lịng mẹ)

a. Tìm những từ tợng hình có trong đoạn văn.

b. Phân tích giá trị biểu cảm của các từ tợng hình đó.

Viết một đoạn ngắn (khoảng 8-10 câu) nói về một nhân vật văn học mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép(gạch chân câu ghép đó), có dùng dấu hai chấm. Đáp án- Biểu điểm Câu 1(1,5 điểm ) Đồ dùng gia đình Đồ gỗ Đồ điện xe giờng tủ bàn ghế ti vi tủ lạnh nồi cơm điện quạt xe đạp xe máy Câu 2(1 điểm) A. Dụng cụ để xới múc B. Dụng cụ để đánh bắt C. Dụng cụ để chia cắt D. Dụng cụ để nện Câu 3(3 điểm):

a. Những từ tợng hình: ấm áp, mơn man, xinh xắn, thơm tho

b. Những từ tợng hình đó đã góp phần đặc biệt vào việc diễn tả cảm xúc của bé Hồng khi gặp mẹ, đợc ở trong lòng mẹ

Câu 4(4,5 điểm )

- Viết đúng chủ để

- Học sinh lựa chọn cách trình bày đoạn văn cho phù hợp, chú ý sử dụng câu ghép đúng ngữ pháp và các loại dấu câu theo yêu cầu.

Ngày soạn: 23/11/2009

Bài 15 Tiết 61

THuyết minh một thể loại văn học

I. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà làm bài thuyết minh

- Thấy đợc muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: soạn bài

- Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà

1. Kiểm tra bài cũ2. Bài mới 2. Bài mới

Hoạt động của thầy và

trò Nội dung bài học

Đọc lại bài “Vào nhà ngục QĐ cảm tác”

Bài thơ có mấy dịng, mỗi dịng có mấy tiếng?

Số dịng, số tiếng ấy đợc quy định ntn?

Tiếng có thanh huyền và thanh ngang gọi là thanh bằng, tiếng có thanh hỏi, ngã, nặng, sắc gọi là thanh trắc

Hãy ghi kí hiệu bằng, trắc cho bài thơ?

Nhận xét quan hệ B- T giữa các dòng với nhau, biết rằng:

- Nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dịng dới tiếng trắc thì gọi là đối nhau,

- Nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dới cùng tiếng bằng thì gọi là niêm

Đối, niêm: theo luật: nhất, tam, ngũ

bất luận; nhị, tứ, lục phân minh Tức là: không cần xét các tiếng 1, 3,5

Chỉ xem xét đối niêm ở các tiếng 2,4,6

Vần là bộ phân của tiếng không kể dấu thanh và phụ âm đầu. Những tiếng có bộ phận vần giống nhau gọi là hiệp vần với nhau, VD: an, than... - Vần có thanh huyền hoặc thanh ngang gọi là vần bằng

- Vần có các thanh cịn lại gọi là vần trắc.

Hãy cho biết bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong bài thơ, đó là vần bằng hay vần trắc?

Câu thơ thờng ngắt nhịp ntn?

Một phần của tài liệu nv (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w