của TK XX đã xuất hiện phong trào Thơ mới rất sôi động, đợc coi là một cuộc CM trong thơ ca.
Đó là một phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu t sản, gắn liền với tên tuổi của nhiều nhà thơ trẻ: Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên....
- Thế Lữ không phải là ngời viết thơ mới đầu tiên nhng ơng góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang cho Thơ mới trong cuộc tranh luận gay gắt và sôi nổi với những ngời bênh vực thơ cũ
Giới thiệu về xuất xứ của tác phẩm?
Đợc Hoài Thanh, Hoài Chân tuyển bình trong cuốn “thi nhân VN”- Tác phẩm hay nhất về phong trào Thơ mới
HS quan sát SGK
Bài thơ đợc chia làm mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn?
Đoạn 1, 4: đọc với giọng buồn, ngao ngán, u uất, bực bội, một vài từ có ý mỉa mai, khinh bỉ
- Đoạn 2,3,5: giọng vừa hào hùng vừa tiếc nuối, tha thiết, bay bổng, mạnh mẽ
- GV đọc mẫu -> HS đọc
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Tâm trạng của nhân vật trữ tình đợc bộc qua những cảnh tợng nào?
Con hổ trong thực tại ở vờn bách thú(đoạn 1,4) và con hổ với nỗi nhớ
- Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới trong thời kì đầu(1932- 1945)
* Tác phẩm
- Là bài thơ đầu tiên của Thế Lữ, in trong tập “Mấy vần thơ”, năm 1943 - Thể thơ: tám chữ(một thể thơ khá phổ biến trong phong trào Thơ mới) 2. Chú thích
3. Bố cục
- Đoạn 1: Nỗi căm giận, uất ức của con hổ khi bị nhục nhằn tù hãm - Đoạn 2: Nỗi nhớ da diết của con hổ về cảnh sơn lâm
- Đoạn 3: Sự nối tiéc khôn nguôi về một thời oanh liệt
- Đoạn 4: Sự căm ghét thực tại tù túng, tầm thờng, giả dối
- Đoạn 5: Sự khao khát tha thiết đợc trở về với cuộc sống tự do
II.Tìm hiểu văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Cảnh con hổ ở vờn bách thú(đoạn 1,4) thú(đoạn 1,4)
* Tình cảnh và tâm trạng của con hổ
- Bị nhốt chặt trong cũi sắt
về quá khứ của mình(đoạn 2,3,5) Con hổ vốn là chúa tể của mn lồi, từng tung hoành khắp chốn rừng xanh
Vậy mà nay con hổ đang ở trong tình cảnh ntn?
Trớc thực tế đó con hổ có tâm trạng ntn?
Tâm trạng của hổ đợc bộc lộ rõ nhất qua các từ ngữ nào? phân tích ý nghĩa các từ ngữ ấy?
“Gậm một khối căm hờn”: có thể hiểu là gặm, nghĩa là dùng răng, miệng ăn dần, cắn dần từng chút ít, ĐT này diễn tả hành động bứt phá của con hổ nhng chủ yếu thể hiện tâm trạng đầy bất lực, uất ức của con hổ khi bị mất tự do
Ngôi nhân xng là “ta” thể hiện sự kiêu hãnh, biết rõ và tự hào về giá trị đích thực của mình. Đây chính là nét đặc trng của bút pháp lãng mạn
Dới con mắt của hổ cảnh vờn bách thú hiện ra ntn?
Với hổ đó lã những cảnh vật nnt? Nhận xét về cách ngắt nhịp, giọng điệu và từ ngữ trong đoạn thơ trên?
Chú quen sống ở nơi khoáng đạt của tự nhiên nên bực dọc, chán ghét sụ tù túng, giả tạo tầm thờng đó. Đây cũng là một nét bút pháp lãng mạn, vì chủ nghĩa lãng mạn khơng muốn hồ nhập với thế giới tầm thờng mà luôn hớng tới cái cao cả, phi thờng.
Đặt bài thơ trong bối cảnh sáng tác
Cảnh vờn bách thú tầm thờng, giả dối và tù túng dới con mắt của hổ gợi em liên tởng tới điều gì?
Đó là tâm trạng chung của ngời dân VN mất nớc khi ấy: đau khổ vì thân phận nô lệ tù hãm nhục nhã, chán ghét cuộc sống tù túng, luồn cúi
tầm thờng
- Bị đặt ngang bầy với những bọn tầm thờng, vơ nghĩa lí(hổ, báo) -> Vơ cùng nhục nhã, ngao ngán, lịng đầy căm uất nhng đành buông xuôi bất lực
* Cảnh vờn bách thú và thái độ của hổ
“Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây
trồng
Dải nớc đen giả suối chẳng thơng dịng
Len dới nách những mơ gị thấp kém Dăm vừng lá hiền lành khơng bí hiểm”
-> với hổ đó là cảnh nhân tạo, tầm thờng, giả dối đợc tạo nên bởi bàn tay của con ngời
- > Giọng điệu thơ và các từ ngữ mang tính chế giễu, cách ngắt nhip ngắn, dồn dập thể hiện sự chán ch- ờng, khinh miệt
=> Đó chính là thực trạng tù túng của xã hội đơng thời và thái độ của những ngời yêu nớc lúc bấy giờ
IV. Củng cố và hớng dẫn về nhà
1. Củng cố:
- Nắm đợc nhữn nét chính về tác giả và tác phẩm
- Nắm đợc tâm trạng của con hổ khi ở trong vờn bách thú-> đó chính là tâm trạng của những ngời VN yêu nớc lúc bấy giờ
2. Huớng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài thơ