- An đéc xe n
b. Những lần quẹt diêm của cô bé
Thực tế Mộng tởng - Lần 1: đang rét cóng - thấy lị sởi bằng sắt -> Mong ớc đợc sởi ấm
nên mơ ớc đầu tiên của em, cái em cần nhất là một chiếc lò sởi
Những lần quẹt diêm tiếp theo xuất phát từ cơ sở thực tế nào? Những hình ảnh kì diệu nào hiện ra? Có ý nghĩa gì?
Con ngỗng quay là hình ảnh đợc gợi ra từ cảnh thực. Nhng cảnh con ngỗng quay, cắm thìa về phía em bé thì thật kì diệu. Nó hồn tồn là do tởng tợng của em bé vì giờ đây sau cái rét là cái đói. Ước mơ cháy bỏng nhất trong trong đầu em là đợc sởi ấm và ăn no. Ngỗng quay là món ăn ngon phổ biến ở châu Âu và Đan Mạch. Nhng khi que diêm phụt tắt em lại trở về với thực tế (tr 66) Đón Giáng sinh là một trong những phong tục của các nớc châu Âu và của những ngời Thiên chúa.
Khi que diêm tắt, tất cả các ngọn nến bay lên biến thành những ngôi sao em lại trở về với thực tế
Lần thứ 4 quẹt diêm có gì khác so với các lần trớc?
- Hình ảnh ngời bà đã mất hiện về - Em bé cất tiếng nói với bà
Đó là những mong ớc chân thành, chính đáng, giản dị của bất kì đứa trẻ nào.
Lần quẹt diêm thứ 5 có gì đặc biệt? Cảnh tợng trong lần cuối cùng này có ý nghĩa gì?
Nhận xét về NT sử dụng trong đoạn văn?
HS đọc đoạn văn cuối
Đoạn văn khắc hoạ cảnh tợng gì?
Tất cả những điều trên cho ta thấy đó là một em bé ntn? Em có cảm xúc gì trớc số phận của em bé?
Qua đây em hiểu gì về XH Đan Mạch lúc bấy giờ? Và hiểu thêm điều gì về tác giả?
- XH hồn toàn thờ ơ với nỗi bất hạnh của ngời nghèo
Hãy tóm tắt giá trị ND- NT chủ yếu của tác phẩm?
- Lần 2: đang đói – phịng ăn sang trọng, bàn ăn thịnh soạn -> ớc đợc ăn
- Lần 3: cô đơn trong đêm giao thừa – cây thông Nơ-el lộng lẫy
-> ớc đợc vui đón Giáng sinh
- Lần 4: co ro một mình- bà nội hiện về, mỉm cời với em -> mong đợc mãi ở cùng bà, đợc bà che chở, yêu thơng
- Lần 5: quẹt cả bao diêm- hai bà cháu nắm tay nhau bay lên trời -> thốt khỏi cảnh nghèo khổ, đói rách, đợc sống trong tình yêu thơng
-> NT: kể truyện đan xen giữa thực- ảo