I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn
e. Các biện pháp tu từ từ vựng
- Nói q: phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất của SV, hiện tợng nhằm tạo sắc thái biểu cảm, gây ấn tợng mạnh
- Nói giảm, nói tránh: dùng cách nói tế nhị, khéo léo...tránh gây cảm giác nặng nề, ghê sợ...
2. Bài tập
a.
Truyện dân gian Truyện
thuyết Truyện cổ tích ngụ ngơ n
Truyện cời
b.
“Tiếng đồn cha mẹ em hiền Cắn cơm khơng vỡ cắn tiền vỡ đơi” - > nói q
c.
HN bây giờ không cịn tiếng chng tàu điện leng keng.
Hệ thống lại các khái niệm trợ từ, thán từ, tình thái từ? GV cho HS làm BT II. Ngữ pháp 1. Lí thuyết a. Trợ từ: là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật.
b. Thán từ: là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc dùng để gọi đáp. c. Tình thái từ: đợc thêm vào câu để cấu tạo các kiểu câu và để biểu thị sắc thái tình cảm của ng- ời nói.
d. Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C- V không bao chứa nhau tạo thành
2. Bài tập
a. Cuốn sách này mà chỉ 20.000 đồng à?
b. Câu 1 là câu ghép. Có thể tách câu ghép này thành ba câu đơn nhng nếu tách nh vậy mối liên hệ giữa ba câu bị giảm đi
c. Câu 1 và câu 3 là câu ghép- > nối với nhau bằng QHT
IV. Củng cố và hớng dẫn về nhà
1. Củng cố:
- Nắm đợc các đơn vị kiến thức đã học: từ vựng và ngữ pháp
2. Huớng dẫn về nhà:
- Học thuộc những đơn vị kiến thức đã ôn tập - Soạn VB: “Hai chữ nớc nhà” Ngày soạn: 2/12/2009 Bài 16 Tiết 64 Trả bài tập làm văn số 3 I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:
- Nhận thức đợc kết quả cụ thể bài viết của bản thân, những u, nhợc điểm khi viết bài văn TM
- Giúp học sinh sửa chữa các lỗi về liên kết văn bản và các lỗi chính tả
- Giúp học sinh có khả năng tự kiểm tra bài viết của mình.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: chấm, chữa bài - Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và
trò Nội dung bài học