Hỗ trợ đẩy mạnh sự đa dạng, sáng tạo trong phương thức tiếp cận, quảng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xây dựng thương hiệu địa phương cấp tỉnh ở việt nam (Trang 146 - 148)

8. Cấu trúc của luận án

4.2. Một số giải pháp thúc đẩy xây dựng thương hiệu địa phương cấp tỉn hở

4.2.5. Hỗ trợ đẩy mạnh sự đa dạng, sáng tạo trong phương thức tiếp cận, quảng

quảng bá truyền thông thương hiệu địa phương cấp tỉnh

- Mục tiêu giải pháp:

Thực tiễn cho thấy, các tỉnh có những sản phẩm, dịch vụ đã được cơng nhận hay những giá trị cốt lõi được ghi nhận nhưng tính lan tỏa cũng như khả năng tiếp cận khách hàng mục tiêu vẫn chưa cao. Điều này làm hạn chế cơ hội cho những thương hiệu duy trì, tồn tại và phát triển. Đây cũng là hoạt động có mức điểm đánh giá khá thấp trong hoạt động xây dựng thương hiệu địa phương cấp tỉnh trong phân phân tích thực trạng. Rõ ràng, các sản phẩm, dịch vụ, giá trị đặc trưng của tỉnh được xác định xây dựng thương hiệu thành công không chỉ đơn thuần khẳng định chất lượng mà còn phải tiếp cận được tới khách hàng mục tiêu càng rộng, càng sâu càng bền vững. Vì vậy, mục tiêu của giải pháp hướng tới việc chủ thể xây dựng thương hiệu địa phương cấp tỉnh có sự hỗ trợ đẩy mạnh hoạt động truyền thơng có tính quy mơ, hệ thống, thường xun để đảm bảo các thương hiệu được xây dựng được biết tới liên tục, nhiều nhất có thể. Việc đa dạng phương thức quảng bá truyền thông tăng cơ hội tiếp cận cho các thương hiệu địa phương cấp tỉnh đối với nhiều đối tượng khác

được nhắc lại nhiều lần, tạo ấn tượng trong tâm trí các khách hàng mục tiêu. Sáng tạo để tạo ra sự khác biệt, ấn tượng, để đem lại sự mới, không bị nhàm chán cho công chúng mục tiêu.

- Điều kiện thực hiện:

+ Có đội ngũ chuyên môn cao trong xây dựng thương hiệu địa phương để đảm bảo hiệu quả triển khai.

+ Có sự hợp tác mạnh mẽ từ các chuyên gia về xây dựng thương hiệu địa phương và truyền thông sáng tạo.

+ Đảm bảo nguồn chi cho hoạt động truyền thông, quảng bá thương hiệu địa phương cấp tỉnh.

- Nội dung giải pháp:

+ Thiết lập danh mục thông tin về những đơn vị/cá nhân chuyên nghiệp trong

xây dựng thương hiệu trong và ngồi nước, mức chi phí dự kiến cho các hạng mục trong xây dựng thương hiệu… để hỗ trợ các tỉnh về mặt thơng tin, tìm kiếm đối tác đáng tin cậy trong lĩnh vực còn mới ở Việt Nam.

+ Đa dạng phương thức quảng bá truyền thông: sử dụng công cụ hiện đại là

các trang web, các diễn đàn, các ứng dụng điện thoại, máy tính, khai thác cơng nghệ AI (trí tuệ nhân tạo) để mở rộng cơ hội tiếp cận công chúng mục tiêu. Các công cụ truyền thống như: báo giấy, tờ rơi, tổ chức sự kiện, họp báo, quảng cáo trên tivi, triển lãm, tài trợ… cũng được áp dụng đồng thời.

+ Liên tục trong quảng bá, truyền thông: Các thương hiệu địa phương cấp tỉnh cần được hiện diện thường xuyên có chủ đích về thời gian, địa điểm…Cần có kế hoạch năm cho những sự kiện lớn quảng bá sản phẩm đồng thời khi đa dạng hình thức quảng bá truyền thơng thì xác định tần suất xuất hiện của thương hiệu cần quảng bá, như 1 tuần/ 1 lần hay 3 ngày/lần…

+ Sáng tạo trong quảng bá, truyền thông: Các thương hiệu sẽ tạo được ấn tượng, gây được thiện cảm khi được giới thiệu trong những sản phẩm quảng bá, truyền thơng đầy tính sáng tạo. Như tạo ra các câu khẩu hiệu thú vị, tạo ra những gương mặt đại diện đáng tin cậy, đưa những câu chuyện thú vị vào trong mỗi sản

+ Khai thác, huy động những người có ảnh hưởng rộng chia sẻ, giới thiệu các sản phẩm đạt thương hiệu địa phương cấp tỉnh để mở rộng sự tiếp cận tới từng nhóm cơng chúng mục tiêu.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xây dựng thương hiệu địa phương cấp tỉnh ở việt nam (Trang 146 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)