CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở tại tây ninh theo quyết định của TTCP số 874 TTG ngày 20 11 1996​ (Trang 25 - 26)

1.2.2.MỤC ĐÍCH BỒI DƯỠNG:

1.2.3. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG:

DƯỠNG:

Bản chất của hoạt động bồi dưỡng là hoạt động đào tạo con người nhằm hình thành và phát triển nhân cách để thực hiện các nhiệm vụ xã hội nhất định. Vì vậy nó phải tn theo những quy luật cơ bản của quá trình Giáo dục.

Mặt khác phải tính đến những đặc điểm riêng những người được bồi dưỡng là những người đã có vốn thực tế tương đối phong phú, đã có

những kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn nghề nghiệp. Do đó q trình bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng cần tuân theo các nguyên tắc sau:

1.2.3.1.Nguyên tắc tính khố học:

Những kiến thức đưa vào nội dung giảng dạy phải mang tính hiện đại, cập nhật được thành tựu mới nhất của khoá học Giáo dục, khoá học quản lí Giáo dục, đặc biệt là những thành tựu của cơng nghệ thơng tin có tác động đến sự phát triển, thúc đẩy con người.

1.2.3.2.Nguyên tắc cá nhân hóa người học:

Nguyên tắc này địi hỏi trong q trình bồi dưỡng phải tạo cơ hội để người học sử dụng vốn thực tế, những hiểu biết đã có nhất là những kinh nghiệm nghề nghiệp, phân tích trao đổi những vấn đề mới đặt ra. Người học phải thực sự đóng vai trị chủ động trong q trình phát triển những hiểu biết mới.

1.2.3.3.Nguyên tắc xen kẽ trong q trình bồi dưỡng:

Ngun tắc này địi hỏi nội dung được đưa ra trong khi tập trung ở các lớp bồi dưỡng và nội dung tự bồi dưỡng trong q trình cơng tác, trong thực tế khi làm việc phải xen kẽ, kế tiếp nhau thông qua việc giải quyết các nhiệm vụ tại cơ sở.

1.2.3.4.Nguyên tắc gắn bó chặt chẽ:

Đó là sự gắn bó giữa những vấn đề mang tính lí luận và việc giải quyết các tình huống quản lí trong thực tiễn.

1.2.3.5.Ngun tắc về tính hiệu quả thiết thực:

Nguyên tắc này địi hỏi khi lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp để thực hiện bồi dưỡng phải phù hợp với thực tế. Nó thực sự giúp cho người học có khả năng giải quyết các nhiệm vụ thực tiền, tránh hình thức, tránh lập lại những vấn đề mà họ đã biết, không mang lại những điều mới mẻ, phục vụ cho nghề nghiệp của họ.

1.2.3.6.Nguyên tắc tính khả thi:

Nguyên tắc này đòi hỏi phải tính tốn các khả năng về con người, tài chính, thời gian và các yếu tố khác để có thể đạt được mục tiêu bồi dưỡng đã đề ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở tại tây ninh theo quyết định của TTCP số 874 TTG ngày 20 11 1996​ (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)