TRƯỞNG THCS THEO QUYẾT ĐINH SỐ 874/TTg CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở tại tây ninh theo quyết định của TTCP số 874 TTG ngày 20 11 1996​ (Trang 63 - 65)

TƯỚNG CHÍNH PHỦ:

2.2.2.1.Nhân thức của các cấp quản lí giáo dục về cơng tác bồi dưỡng Hiệu trưởng THCS :

+ Sở Giáo đúc - Đào tao :

Trao đổi với các đồng chí trong Ban Giám đốc Sở GD-ĐT Tây Ninh và lãnh đạo các phòng Giáo dục chuyên nghiệp, Tổ chức cán bộ chúng tôi thấy rằng họ đều nhất trí rằng việc bồi dưỡng cho đội ngũ Hiệu trưởng THCS là rất cần thiết nhất là trong tình hình đổi mới của đất nước hiện nay. Giáo dục là động lực để phát triển kinh tế - xã hội trong đó vai trị của đội ngũ quản lí giáo dục là hết sức quan trọng,nhất là đội ngũ Hiệu trưởng THCS, họ cần được phải trang bị đầy đủ các kiến thức về nghiệp vụ quản lí giáo dục, về sư phạm, về chính trị và ngoại ngữ, tin học. Các đồng chí lãnh đạo Sở cũng nhất trí việc bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng THCS phải có kế hoạch lâu dài, thường xuyên, phải có đánh giá để bồi dưỡng lại; đồng thời bồi dưỡng cần phải có nhiều hình

thức phong phú, sáng tạo, làm thế nào để Hiệu trưởng THCS tự giác đi học và thích thú tiếp thu các kiến thức mới và vận dụng vào đơn vị mình có hiệu quả nhất.

Tuy nhiên các đồng chí này cũng lo ngại về kinh phí, nhất là chế độ học tập của người được bồi dưỡng quá thấp, không tạo điều kiện cho Hiệu trưởng được tham dự tốt, đồng thời họ cũng chưa có những biện pháp tốt để theo dõi, đánh giá kết quả bồi dưỡng qua hiệu quả quản lí tại trường của các Hiệu trưởng THCS một cách chính xác nhất.

+ Phòng Giáo đúc - Đào tao :

Qua trao đổi với lãnh đạo của 9 phịng GD-ĐT, các đồng chí đều nhất trí rằng các Hiệu trưởng THCS cần phải bồi dưỡng về mọi mặt để đáp ứng được yêu cầu của giáo dục hiện nay - các lãnh đạo phòng GD-ĐT cho rằng thực tế họ chưa đủ sức để quản lí các trường THCS một cách tồn diện vì họ cịn phải quản lí về nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học mà cán bộ phịng giáo dục thì rất ít nên việc quản lí các trường THCS rất khó khăn; do đó việc bồi dưỡng Hiệu trưởng THCS là rất cần thiết để họ có đủ sức quản lí tất cả các mặt hoạt động của nhà trường.

Về nhiệm vụ của phịng GD-ĐT trong cơng tác bồi dưỡng Hiệu trưởng THCS trong huyện, họ chỉ triệu tập các Hiệu trưởng đi học các lớp bồi dưỡng về quản lí giáo dục, sư phạm theo thơng báo của Sở GD-ĐT; về lí luận chính trị thì họ đưa đi học bồi dưỡng theo thơng báo của huyện ủy khi có mở lớp trung cấp chính trị tại địa phương. Trong những năm gần đây, tỉnh ủy không chỉ đạo mở các lớp trung cấp tại các huyện, thị mà chỉ mở tại trường Chinh trị của tỉnh nên việc đưa Hiệu trưởng tham dự các lớp này còn nhiều hạn chế. Việc mở các chun đề bồi dưỡng về cơng tác quản lí cho Hiệu trưởng, các phịng GD-ĐT đều cho rằng họ không đủ sức để mở các lớp này mà chỉ mong muốn "Sở GD- ĐT cần thiết phải tổ chức các chuyên đề trao đổi kinh nghiệm quản lí và họ sẽ cử các Hiệu trưởng THCS tham gia.

2.2.2.2.Nhận thức của các Hiệu trưởng THCS :

Qua việc tổ chức các buổi hội thảo với các Hiệu trưởng THCS trong tỉnh, họ đều mong muốn cần phải được bồi dưỡng đầy đủ như các nội dung theo quyết định của Thủ tướng chính phủ. Họ cho rằng chỉ có bồi dưỡng, nhất là bồi dưỡng về kinh nghiệm quản lí, cách điều hành cơng việc nhà trường của Hiệu trưởng là cần thiết. Chính nhờ có các đợt bồi dưỡng họ sẽ được cung cấp các kiến thức về quản lí nhà nước, quản lí trường học một cách có hệ thống, đồng thời qua bồi dưỡng họ sẽ được nâng cao trình độ chun mơn, năng lực trong việc tiếp cận những thành tựu khoá học tiên tiến đáp ứng được yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo.

2.3.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG THCS Ở TÂY NINH THEO QUYẾT ĐINH 874/TTG:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở tại tây ninh theo quyết định của TTCP số 874 TTG ngày 20 11 1996​ (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)