- Bồi dưỡng tập trung:
3.3.7.KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG THÔNG QUA HIỆU QUẢ QUẢN LÍ CỦA HIỆU
DƯỠNG THƠNG QUA HIỆU QUẢ QUẢN LÍ CỦA HIỆU TRƯỞNG THCS :
Đây là biện pháp quan trọng và cũng là nhiệm vụ của các cấp quản lí giáo dục. Chính nhờ biện pháp này nhằm giúp cho các cấp quản lí tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm và điều chỉnh lại kế hoạch hồi dưỡng cho thật phù hợp.
Kiểm tra đánh giá phải bám sát vào công việc của từng giai đoạn cụ thể: - Phối hợp, kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm và điều chỉnh kế hoạch sau mỗi đợt bồi dưỡng
- Giải quyết triệt để những tồn tại (nếu có)
- Đánh giá tổng kết sau mỗi năm học, mỗi khoá học và lưu hồ sơ đầy đủ khoá học.
- Sau bồi dưỡng là sử dụng đội ngũ, số Hiệu trưởng THCS sau khi bồi dưỡng xong phải được Sở GD - ĐT, phòng Giáo dục - Đào tạo phối hợp theo dõi, kiểm tra đánh giá qua mỗi giai đoạn (l năm, 3 năm , 5 năm) đồng thời có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ này theo nhiều hình thức phù hợp và có hiệu quả.
Việc đánh giá hiệu quả hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng THCS thơng qua hiệu qua quản lí nhà trường của họ có thể đề nghị 7 tiêu chí theo Thơng tư số 12/TT của Bộ GD&ĐTđã nêu ở chương 2
Như vậy thang điểm đánh giá tối đa là 14 điểm (mỗi tiêu chí 2 điểm) và được xếp loại như sau:
- Loại giỏi : từ 12, 5 đến 14 điểm. - Loại khá : từ 10 đến 12, 0 điểm. - Loại TB : từ 7 đến 9,5 điểm - Loại yếu : dưới 7 điểm.
- Kết hợp theo dõi thường xuyên với định kì, tổng hợp báo cáo hàng tháng, học kì, cả năm.
- Đánh giá dựa vào nhiều nguồn thông tin.
- Các tiêu chí và hình thức đánh giá được cơng khai và thống nhất trong tồn tỉnh.
- Có thể đánh giá theo chuyên đề, toàn diện ; bằng phiếu hỏi, bằng phân tích hồ sơ, báo cáo.
Ví dụ :
+ Tiêu chí 1, 2, 3: có thể qua phiếu hỏi giáo viên kết hợp với theo dõi của Phịng GD-ĐT
+ Tiêu chí 4, 5, 6. 7: thơng qua kiểm tra, đánh giá của Phòng GD-ĐT .
3.3.8.BỒI DƯỠNG CHO HIỆU TRƯỞNG VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC: