1.2.2.MỤC ĐÍCH BỒI DƯỠNG:
1.2.5. CÂU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH BỒI DƯỠNG:
Với bản chất là hoạt động "đào tạo tiếp theo" quá trình bồi dưỡng bao gồm các thành tố sau:
- Mục tiêu bồi dưỡng. - Nội dung bồi dưỡng.
- Hình thức tổ chức bồi dưỡng. - Phương pháp bồi dưỡng. - Kế hoạch tổ chức bồi dưỡng. - Điều kiện thực hiện bồi dưỡng. - Đánh giá kết quả bồi dưỡng.
1.2.5.1.Mục tiêu bồi dưõng:
- Mục tiêu bồi dưỡng là phát triển ở người học những phẩm chất, năng lực mới mong muốn sau quá trình bồi dưỡng người học cần phải chiếm lĩnh.
- Mục tiêu bồi dưỡng được xác định bởi những căn cứ sau:
+ Yêu cầu nhiệm vụ của người Hiệu trưởng phải thực hiện được quy định trong các văn bản pháp quy như luật Giáo dục, điều lệ trường Trung học và do yêu cầu của sự phát triển hệ thống Giáo dục trong xu thế mới để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của mỗi địa phương.
+ Tình trạng đội ngũ Hiệu trưởng hiện tại về nhận thức, khả năng, trình độ quản lí... Có nắm được thực trạng về đội ngũ Hiệu trưởng một cách đầy đủ thì việc đề ra mục tiêu bồi dưỡng sẽ thiết thực và đạt được kết quả mong muốn.
+ Mục tiêu bồi dưỡng đội ngũ cơng chức nói chung và ngành giáo dục nói riêng được quy định trong Quyết định 874/TTg của Thủ tướng Chính phủ là:
chun mơn, nghiệp vụ và quản lí cho các bộ cơng chức Nhà nước.
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức Nhà nước nhằm khắc phục những khiếm khuyết, hẫng hụt hiện nay để thực thi công vụ"