3.3.8.BỒI DƯỠNG CHO HIỆU TRƯỞNG VỀ CÔNG TÁC XÃ H ỘI HÓA GIÁO DỤC:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở tại tây ninh theo quyết định của TTCP số 874 TTG ngày 20 11 1996​ (Trang 105 - 106)

- Bồi dưỡng tập trung:

3.3.8.BỒI DƯỠNG CHO HIỆU TRƯỞNG VỀ CÔNG TÁC XÃ H ỘI HÓA GIÁO DỤC:

Xã hội hóa cơng tác giáo dục là một tư tưởng lớn của Đảng và Nhà nước. Tư tưởng đó là một sự đúc kết truyền thống hiếu học, đề cao sự học và chăm lo việc học hành của nhân dân ta. Khái niệm xã hội hoá giáo dục với nghĩa phổ biến nhất là làm cho toàn xã hội làm giáo dục.

Với thực trạng hiện nay, qua thăm dò ý kiến của các Hiệu trưởng THCS ở Tây Ninh, nhiều Hiệu trưởng còn lúng túng trong việc thực hiện xã hội hố cơng tác giáo dục. Do vậy, việc bồi dưỡng cho Hiệu trưởng THCS về xã hội hố cơng tác giáo dục là việc hết sức cần thiết. Để thực hiện được việc này, cần tập trung bồi dưỡng cho Hiệu trưởng một số nội dung cơ bản sau:

- Hiệu trưởng phải biết tham mưu với Đảng bộ và chính quyền tại địa phương, đề ra các nghị quyết về giáo dục, chỉ đạo, huy động các lực lượng của toàn xã hội tại địa phương, tạo điều kiện cho nhà trường phát triển mạnh, có chất lượng.

các ban ngành ở địa phương cùng các tổ chức xã hội tham gia góp ý cho trường học, cho giáo dục. Vận động mọi lực lượng xã hội đóng góp nhân lực, vật lực và tài lực cho nhà trường.

- Hiệu trưởng phải biết tổ chức cho nhà trường, gia đình và các tổ chức đồn thể xã hội gắn chặt với nhau trong nhiệm vụ cùng giáo dục học sinh thành một chu trình khép kín: nhà trường-gia đình-xã hội.

- Hiệu trưởng phải xây dựng được một đội ngũ giáo viên đồng bộ, có chất lượng, đủ sức tiến hành các hoạt động giáo dục tồn diện, góp phần cùng với nhà trường hồn thành nhiệm vụ của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học cơ sở tại tây ninh theo quyết định của TTCP số 874 TTG ngày 20 11 1996​ (Trang 105 - 106)