Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hoạt dộng dạy học tiểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học huyện đông anh thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 75 - 82)

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học Huyện Đông

2.4.2. Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hoạt dộng dạy học tiểu

đưa ra hội đồng để thảo luận và thống nhất tồn trường ....”

(Trích biên bản phỏng vấn ngày 25 tháng 6 năm 2014)

Thứ bậc thấp nhất là quản lý việc “tổ chức lấy ý kiến phản hồi, tổng kết và rút kinh nghiệm thường xuyên ” vì đánh giá, xếp loại dường như chỉ là công việc

của nhà quản lý chứ chưa quan tâm ý kiến của người bị đánh giá. Vì vậy, đơi khi nhà quản lý thường “chụp mũ” cho người đánh giá. Cụ thể, giáo viên trả lời chưa tốt đạt số lượng cao nhất (43,8 %).

Các nội dung còn lại cũng đạt thứ bậc khác nhau cho thấy mức độ thực hiện quản lý các nội dung trên chưa đồng đều với điểm trung bình 2.07≤ X ≤ 2,16.

2.4.2. Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hoạt dộng dạy học tiểu học học

2.4.2.1. Quản lý trường sở

Bảng 2.14. Quản lý trường sở

STT Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện X Thứ bậc Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL % 1 Hệ thống các phòng học, phịng chức năng đảm bảo tính đồng bộ, khoa học, sư phạm. 53 30,6 84 47,8 38 21,6 2,08 4

2 Kiểm kê và sửa chữa tài sản định kì.

59 34,1 89 50,6 27 15,3 2,18 3

3 Xây dựng bộ quy chế, nội quy sử dụng phòng học, phòng chức năng.

47 27,1 93 53,1 35 19,8 2,06 5

viên nâng cao năng lực sử dụng cơ sở vật chất.

5 Kế hoạch xây dựng, nâng cấp, cải tạo trường sở

70 40,3 87 49,5 18 10,2 2,29 1

6 Có hồ sơ, sổ sách ghi chép rõ tình trạng trường lớp để bàn giao, kiểm kê, giao trách nhiệm giữ gìn và bảo quản.

37 21,5 97 55,2 41 23,3 1,97 6

Trung bình 55 31,3 84 48,2 36 20,5 2,14

Nhận xét:

Quản lý trường sở đạt điểm trung bình X = 2,14 nên mức độ thực hiện đạt loại khá. Với ba mức độ thực hiện khơng đồng đều: trung bình các mức độ từ

cao đến thấp: bình thường = 48,2%; tốt = 31,3 % và chưa tốt = 20,5 %.

Nội dung của quản lý trưởng sở đạt thứ bậc cao nhất “Kế hoạch xây dựng nâng cấp, cải tạo trường sở” đạt điểm trung bình X = 2,29. Do sĩ số học sinh biến động trong những năm gần đây nên hầu hết các trường đều tăng số lượng phịng học với nhiều hình thức khác nhau nhưng chủ yếu dựa vào nguồn tài

chính là xã hội hóa giáo dục. Thứ bậc thấp nhất là nội dung “Xây dựng bộ quy chế, nội quy sử dụng phòng học, phòng chức năng” đạt điểm trung bình X = 2.06. 100% học sinh khối 4- 5 được hỏi đều trả lời khơng biết nội quy sử dụng phịng học, phịng tin học. Hầu hết, khơng có hồ sơ ghi chép tình trạng trường lớp.

2.4.2.2. Quản lý thiết bị giáo dục

Bảng 2.15. Quản lý thiết bị giáo dục

STT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ

bậc Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL % 1 Xây dựng kế hoạch tăng

cường trang thiết bị và nâng cao hiệu quả sử dụng của giáo viên.

49 28,3 101 57,5 25 14,2 2,13 6

2 Tổ chức quán triệt cho giáo viên nhận thức tầm quan trọng sử dụng thiết bị giáo dục trong quá trình dạy học.

61 34,7 95 54,1 19 11,2 2,24 3

3 Bố trí người phụ trách công tác thiết bị giáo dục theo đúng văn bản và phù hợp với quy mô nhà trường.

58 33,3 86 49,1 31 17,6 2,15 5

4 Thông kê các danh mục thiết bị giáo dục hiện có của nhà trường.

87 49,8 79 45,1 9 5,1 2,44 1

5 Sử dụng thiết bị giáo dục thành nề nếp tự giác thường xuyên của mỗi giáo viên.

75 43,1 63 35,8 37 21,1 2,21 4

6 Kiểm tra, đánh giá giáo viên sử dụng và bảo quản thiết bị giáo dục.

78 44,8 82 46,7 15 8,5 2,36 2

7 Tổ chức và kiểm tra phong trào tự làm thiết bị giáo dục.

41 23,3 95 52,5 39 22,2 2,01 7

Nhận xét:

Quản lý thiết bị giáo dục được hiệu trưởng quản lý thông qua nhân viên

phòng đồ dùng. Khi trưng cầu ý kiến giáo viên thì điểm trung bình đạt X = 2,22 đạt mức độ thực hiện khá, Trung bình ba mức độ khơng đồng đều: Tơt= 33,1 %;

bình thường = 56,7 %; chưa tốt =10,2%.

Các nội dung quản lý có các thứ bậc khác nhau, thứ bậc cao nhất là “Thống kê các danh mục thiết bị giáo dục hiện có của nhà trường” với điểm trung bình X =2,44, 100 % nhân viên phịng đồ dùng đều có sổ - biểu bảng thống kê theo

đúng mẫu hiện hành. Đạt thứ bậc tiếp theo là nội dung “kiểm tra, đánh giá giáo viên sử dụng và bảo quản thiết bị giáo dục” thông qua sổ mượn đồ dùng của cán

bộ thư viện.

Đạt thứ bậc thấp nhất là “Tổ chức và kiểm tra phong trào tự làm thiết bị giáo dục” mặc dù năm học nào, trường nào cũng phát động phong trào tự làm đồ

dùng dạy học nhưng hầu hết các tổ chuyên môn đều làm mang tính chất “đối phó” , các đồ dùng tự làm chưa khoa học, chưa đảm bảo tính ứng dụng. Các nội dung khác có điểm trung bình dao động trong khoảng 2,13 ≤ X ≤ 2,36.

2.4.4.3. Quản lý thư viện

Bảng 2.16. Quản lý thư viện

STT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ

bậc Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL % 1 Phân công và bồi dưỡng nghiệp vụ

thư viện cho cán bộ phụ trách thư viện.

69 39,7 89 50,7 17 9,6 2,29 3

2 Phịng thư viện có đủ trang thiết bị chuyên dùng.

34 19,7 70 39,9 71 40,4 1,78 4

3 Có bảng tra cứu danh mục sách cho giáo viên và học sinh.

97 55,6 67 38,1 11 6,3 2,49 1

trong giáo viên và học sinh.

5 Kiểm kê về sự tăng, giảm số bản sách.

58 33,4 82 46,7 35 19,9 2,13 6

6 Phối hợp hoạt động với các thư viện địa phương để chủ động khai thác, sử dụng vốn sách, báo.

48 27,7 98 55,8 29 16,5 1,76 5

Trung bình 64 36,4 80 46,1 31 17,5 2,13

Nhận xét:

Điểm trung bình của quản lý thư viện đạt X = 2,13 đạt mức độ thực hiện khá. Với các mức độ đạt trung bình như sau: tốt = 36,4 %; bình thường =46,1 %;

chưa tốt = 17,5 %.

Các nội dung cũng đạt các thứ bậc khác nhau. Thứ bậc cao nhất là “Có bảng tra cứu danh mục sách cho giáo viên và học sinh” có điểm trung bình X =

2,49. Đạt thứ bậc thấp nhất là “Kiểm kê sự tăng, giảm số bản sách” có X =19,9 . Khi được hỏi 3 nhân viên thư viện của trường tiểu học Việt Hùng, Thị Trấn, Uy Nỗ về số lượng sách tham khảo thì rất lúng túng chỉ “áng chừng” về số lượng.

Các nội dung còn lại thực hiện đạt điểm trung bình dao động trong khoảng

2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học trong các trường Tiểu học Huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội

2.5.1. Các yếu tố thuộc về người quản lý (hiệu trưởng)

Bảng 2.17. Các yếu tố thuộc về người quản lý

STT Yếu tố ảnh hưởng

Mức độ ảnh hưởng X Thứ bậc

Nhiều Ít Khơng

SL % SL % SL % 1 Nhận thức của hiệu trưởng về

vai trị và vị trí của việc quản lý hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới.

131 75,1 42 23,8 2 1,1 2,73 4

2 Mối quan hệ giữa hiệu trưởng và giáo viên.

99 56,4 63 36,2 13 7,4 2,49 5

3 Trình độ và năng lực quản lý hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

147 84,2 24 13,6 4 2,2 2,81 3

4 Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động nâng cao nhận thức đổi mới giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học cho tổ chuyên môn.

153 87,6 21 11,9 1 0,5 2,86 2

5 Tổ chức bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

161 92,0 12 6,9 2 1,1 2,90 1

Trung bình 153 87,5 20 11,4 2 1,1 2,75

Nhận xét:

Những yếu tố thuộc về nhà quản lý ảnh hưởng đến chất lượng quản lý hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục rất đa dạng bao gồm 5 yếu tố. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này có điểm trung bình X = 2,75 nên mức độ thực hiện đạt loại khá. Mức độ ảnh hưởng nhiều nhất chiếm 87,5 %, mức độ

khơng ảnh hưởng chiếm 1,1%; Có 4/5 yếu tố đạt X ≥ 2,5, chỉ có một yếu tố X = 2,49.

Thứ bậc cao nhất là yếu tố “Tổ chức bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” với X = 2,90. Yếu tố ảnh hưởng ít nhất là

“Mối quan hệ giữa hiệu trưởng và giáo viên” với X = 2,49.

Thực tế cho thấy, quản lý đội ngũ ảnh hưởng rất lớn chất lượng hoạt động dạy học có đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hay khơng? Nhà quản lý cần có kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ theo đúng mục tiêu phát triển bền vững của nhà trường. Việc bố trí, sử dụng giáo viên vào các vị trí khác nhau là thực hiện cơng việc phân cơng, phân nhiêm trong nội bộ một nhà trường sao cho đảm bảo được yêu cầu “đúng người”, “đúng việc,”, “đúng chỗ” và “đúng lúc”. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đòi hỏi mỗi cơ sở giáo dục có kế hoạch xác định đúng hướng nội dung giáo dục đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cả bốn lĩnh vực: nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nhà giáo; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học và các kiến thức bổ trợ về tin học, ngoại ngữ. Nhà trường cần đa dạng

hóa hình thức bồi dưỡng để nhanh chóng có đội ngũ nhà giáo chuẩn hóa.

Yếu tố ảnh hưởng thứ hai “Tổ chức và chỉ đạo hoạt động nâng cao nhận thức đổi mới giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học cho tổ chuyên môn” với X =2,86. Với mọi nhà trường tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều; phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo...; coi trọng cơng tác giáo dục tồn diện song hướng vào năng lực thích ứng và khả năng hội nhập trong bối cảnh thay đổi nhanh chóng và bùng nổ thơng tin. Như vậy, trọng trách của người hiệu trưởng rất lớn phải tổ chức và chỉ đạo nhà trường nâng cao nhận thức đó cho mỗi giáo viên.

“Trình độ và năng lực quản lý hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” với X =2,81cũng có ảnh hưởng nhiều đến tổ chức và chỉ đạo các biện pháp quản lý của hiệu trưởng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học huyện đông anh thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 75 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)