KẾT LUẬN CHUNG

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quản trị rủi ro thị trường tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Vệt Nam (Trang 181 - 188)

- Quy định các hạn mức trong kinh doanh ngoại hố

KẾT LUẬN CHUNG

Trải qua nhiều năm liền tăng trưởng mạnh mẽ với những cải cách toàn diện về tổ chức, quản lý, công nghệ, nhân lực, Vietinbank đã đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc trong công tác kinh doanh. Tuy nhiên, với những bất lợi về kinh tế vĩ mô và sự phát triển hàng loạt các sản phẩm mới gần đây, Vietinbank đã đối mặt và chịu không ít tổn thất do rủi ro thị trường gây nên. Chính vì vậy, luận án tiến sỹ với tên:

“Quản trị rủi ro thị trường tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam” được thực hiện là có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.

Luận án đã giới thiệu được hệ thống lý luận về quản trị rủi ro thị trường, giới thiệu một cách tổng quát về các tiêu chuẩn quốc tế và phương pháp thực hành QTRRTT tiên tiến trên thế giới. Đồng thời nghiên cứu các giải pháp quản trị rủi ro thị trường tại một số ngân hàng tiên tiến trên thế giới trên cơ sở đó làm rõ những nội dung quan trọng mà một ngân hàng cần quan tâm để nâng cao năng lực quản tị rủi ro thị trường. Bên cạnh đó, luận án làm rõ thực trạng QTRRTT tại NHTMCPCT Việt Nam, đánh giá một cách khách quan thực trạng công tác QTRRTT tại ngân hàng này, đề xuất những giải pháp thực hiện quản trị rủi ro thị trường cũng như một số kiến nghị và yêu cầu cần thiết cho công tác QTRRTT đối với các NHTM Việt Nam nói chung và tại Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam nói riêng.

Hy vọng rằng những thông tin cập nhật trong luận án sẽ góp một phần nhỏ trong việc gợi mở cho các nhà Quản trị ngân hàng của Vietinbank trong việc nghiên cứu, định hướng và triển khai công tác QTRRTT cho phù hợp với yêu cầu thực tế, đồng thời hướng tới đáp ứng được các chuẩn mực, thông lệ quốc tế, tăng năng lực cạnh tranh và nâng cao vị thế của Vietinbank trên nội địa và trường quốc tế.

Tuy nhiên, QTRRTT là một vấn đề rất rộng cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Mỗi một phương pháp QTRRTT của Ngân hàng cũng chỉ tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Bởi lẽ chính bản thân RRTT cũng không ngừng thay đổi và

xuất hiện dưới những hình thức mới khó lường trước. Rủi ro thị trường luôn tồn tại và phát triển cùng với quá trình biến đổi của tình hình kinh tế, xã hội, của ngành ngành ngân hàng ở trong nước và trên thế giới. Trong thời gian tới, thị trường tiền tệ sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp, lãi suất, tỷ giá còn biến động khôn lường. Việc QTRRTT sẽ còn nhiều khó khăn. Do đó, những đề xuất, gợi mở khoa học của luận án này vẫn cần tiếp tục được bổ sung.

Tác giả Luận án rất mong nhận được nhiều ý kiến nhận xét, đóng góp của các thầy giáo và Hội đồng khoa học để tác giả có điều kiện hoàn thiện hơn nữa những hiểu biết, kiến thức và nghiên cứu của bản thân về vấn đề này./.

1 Hoàng Xuân Phong, (2008), Ngân hàng công thương Việt Nam giữ vững và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong lĩnh vực tín dụng, Tạp chí Ngân hàng, số 5 tháng 3/2008, trang 58-60.

2 Hoàng Xuân Phong, (2013), Nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất tại hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 1 tháng 1/2013, trang 27-30.

3 Hoàng Xuân Phong, (2013), Nâng cao năng lực quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệtại các ngân hàng thương mại, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, số 131 tháng 04/2013, trang 41-48.

4 Hoàng Xuân Phong, (2014), Kinh nghiệm quản trị rủi ro thị trường của Ngân hàng nước ngoài, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, số 143 tháng 04/2014, trang 71-77.

A. Tiếng Việt

1 Joel Bessis (2012), Quản trị rủi ro trong Ngân hàng, NXB Lao động Xã hội, Hồ Chí Minh.

2 Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.

3 Nguyễn Đăng Dờn (2009), Tiền tệ ngân hàng, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.

4 Đỗ Thị Kim Hảo (2013) - Chương trình bài giảng Quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng .

5 Frederic S. Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

6 Peter S. Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

7 Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

8 Nguyễn Văn Tiến (2010),Thị trường ngoại hối các nghiệp vụ phát sinh, NXB Thống kê, Hà Nội.

9 Lê Văn Tư (2004), Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.

10 TS. Nguyễn Ninh Kiều (2005), Thị trường ngoại hối và các giải pháp phòng ngừa rủi ro, NXB Thống kê, Hà Nội.

11 Đỗ Thi Kim Hảo (2005), Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế- Học Viên Ngân hàng.

12 Hoàng Mạnh Hà(2012), Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế – Học viện Ngân hàng. 13 Nguyễn Hương Lan (2011), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại

Ngân hàng thương mại cổ phẩn Quân đội – Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế- Học Viện Ngân hàng.

Luận văn thạc sĩ kinh tế- Học Viện Ngân hàng.

15 Nguyễn Thị Chiến (2002), Những giải pháp mở rộng các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối ở các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng.

16 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTG ngày 24/05/2006 về việc phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn năm 2020.

17 Ủy ban thường vụ quốc hội (2005), Pháp lệnh ngoại hối, ban hành theo quyết định số 28/2005/PL_UBTVQH11 ngày 13/11/2005, Hà Nội.

18 Nguyễn Khắc Minh (2002), Các phương pháp phân tích và dự báo trong kinh tế, Nhà Xuất bản khoa học kỹ thuật, Trang 331-348.

19 NHCTVN: Đề án xây dựng Tập đoàn Tài chính – Ngân hàng Công thương Việt Nam ( 6/2008 ).

20 NHTMCPCTVN: Điều lệ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam ( 2009 )

21 Chương trình bài giảng đào tạo Risk management của ING cho Vietinbank (2006)

22 Chương trình bài giảng đào tạo Risk management của KDB cho Vietinbank (2009)

23 Vietinbank: Cáo bạch Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam ( 8/2010 )

24 Các báo cáo hoạt động kinh doanh của Vietinbank qua các năm: 2007, 2008, 2009, 2010, 2011,2012 )

B. Tiếng Anh

25. Moorad Choudhry (2006), An introduction to value-at-risk, John wiley& sons, ltd.

26. R.S Raghavan. Managing Market risk- 2006

27. Adam B. Gilmuor (2002), Option Basics An Overview, Asia Pacific Option Sales Head, Citigroup.

Settlements

29. BTC (2002), Assets and Liabilities Management Workshop

30. Comptroller’s Handbook (1998), Interest Rate Risk, Comptroller of the Currency Administrator of National Banks.

31. David Begg, Staley Fischer, Rudiger Dornbusc (1992), Economics, McGraw Hill Book Company, London.

32. DC Gardner Group Plc (1989), Identifying and Managing Rish, DC Gardner Workbook.

33. Federic S. Minhkin (2002), Money, Banking and Financial Market.

34. Guy MERTENS (2005), Assets and Liabilities Management, ATTF, Luxembourg.

35. Heinie van Greuning, Sonja Brajovic Bratanovic (2003),Analyzing and Managing Banking Risk.

36. Higgins Robert C, 1995, Analysis for Financial Management, Fourth Edtion, Mc Graw Hill.

37. Guideline on Market Risk Management of Financial Institutions – Finacial Services Regulatory Commision ( May 2011).

38. Glantz Morton (2003), Managing Bank Risk, Amsterdam Boston Academic Press.

39. Marrision Christopher lan (2002), The fundamentals of Risk Measurment, Newyork, Mc Grand-Hill.

40. Moix, Pierre Yves (2001), The measurement of Maket risk, Berlin Newyork Springer.

41. Chance, Don.M (2008), An Introduction to Derivatives of Risk management, Mason South-Wester, Cengage Learning.

42. Guop, Benton.E (2007), Commercial Banking: The Management of Risk, Milton, Qld: John Wiley and Sons, Australia.

43. Jorion Philipe (2009), Financial Risk Management Handbook, Hoboken, N.Y. John Wiley and Sons.

44. Allen, Steven (2003), Financial Risk management: A Practitioner’s Guide to Managing Market and Credit Risk , New Jersey, John Wiley and Sons.

45. Riehl, Heinz (1999), Managing Risk in Foreign Exchange , Money and Derivatives, Newyork, Mc Grand-Hill.

48. Homaifar, Ghassem A. (2004). Managing Global Financial and Foreign

Exchange Risk. Hoboken, NJ: John Wiley & Sons.

49. Moosa, Imad A. (2003). International Financial Operations: Arbitrage,

Hedging, Speculation, Financing and Investment. New York.

50. Wang, Peijie (2005). The Economics of Foreign Exchange and Global

Finance. Berlin, Germany

51. Eun, Cheol S.; Resnick, Bruce G. (2011). International Financial

Management, 6th Edition. New York, NY: McGraw-Hill/Irwin.

52. Dunn, Robert M., Jr.; Mutti, John H. (2004). International Economics, 6th

Edition. New York, NY: Routledge.

53. Pilbeam, Keith (2006). International Finance, 3rd Edition. New York, NY: Palgrave Macmillan.

54. Reszat, Beate (2003). The Japanese Foreign Exchange Market. New Fetter Lane, London: Routledge.

55. Pilbeam, K (2006), international Finance, 3rd edition, Palgrave Publishing.

56. Federal Reserve Bank of NewYork, The Foreign Exchange and Interest rate derivatives Markets: Turnover in United States April 2010, USA.

57. MC Graw-Hill (1998), Foreign currency Trading, Russell R. Wasendorf.

58. http://www. Sbv.com.vn 59. http://www. Vietinbank.vn 60. http://www. Bis.org 61. http://www. hvnh.edu.vn 62. http://www. stockbiz.vn 63. http://www. cafef.vn 64. http://www. gso.org.vn PHỤ LỤC 1 Dự báo Tỷ giá

B1: Kiểm định tính dừng của chuỗi tỷ giá (lấy mẫu từ 03/03/2011 tới 23/12/2011)

Kiểm tra tính dừng của chuỗi tỷ giá bằng kiểm định unit root được kết quả Null Hypothesis: RATEF has a unit root

Exogenous: Constant

Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=14)

t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic 0.755825 0.9931

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

T-statistic có trị tuyệt đối nhỏ hơn giá trị tra bảng (test critical values) ở tất cả các mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%

 Tỷ giá là một chuỗi không dừng

B2.1: Lấy sai phân bậc 1 của tỷ giá

Kiểm tra tính dừng của sai phân bậc 1 của tỷ giá:

Không có tính dừng do dạng sai phân gần như ma trận đơn (near single matrix)

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quản trị rủi ro thị trường tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Vệt Nam (Trang 181 - 188)