Sử dụng hoạt động giải toán vào bài “RÚT GỌN PHÂN SỐ” [27,tr.112]

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề phân số ở trường tiểu học thông qua hoạt động giải các bài toán (Trang 118 - 120)

8. Cấu trúc của luận án

4.2.4. Sử dụng hoạt động giải toán vào bài “RÚT GỌN PHÂN SỐ” [27,tr.112]

4.2.4.1. Mục tiêu: Nhằm gợi động cơ học tập tích cực cho HS khi học bài này.

4.1.4.2. Lí do: Thực tế chỉ ra rằng nhiều HS cảm thấy chưa hài lòng với việc tìm hiểu vấn đề mới. Họ được GV “ép” phải học kiến thức này, kiến thức kia mà chưa thấy được sự cần thiết để có kiến thức mới. Do đó, GV cần làm sao cho HS cảm thấy có nhu cầu nhận thức vấn đề hay nói khác đi HS phải có hứng thú học tập bài mới. Một trong những giải pháp chúng tôi chọn là nêu lên các bài toán gợi động cơ.

Từ phân tích SGK, chúng tôi nhận thấy sau khi DH các tính chất cơ bản của phân số, SGK dạy bài “rút gọn phân số” mà chưa cho HS thấy được sự cần thiết phải học bài này. Do đó, chúng tôi lựa chọn hoạt động giải toán sao cho vừa giúp các em củng cố kiến thức cũ vừa gợi động cơ cho các em tìm kiếm tri thức mới.

4.2.4.3. Hoạt động giải toán:

Tình huống: An và Bình có những nhận xét khác nhau: An: phân số 4 6 và 60 90 bằng nhau. Bình: phân số 4 6 và 60 90 không bằng nhau.

Em hãy đứng ra phân xử xem bạn nào đã có kết luận đúng. Hoạt động dưới đây gợi mở cho HS yếu, kém:

Ví dụ: HOẠT ĐỘNG “RÚT GỌN PHÂN SỐ”

(1) Để giải được vấn đề ở trên chúng ta có thể tiến hành như sau: (2) Làm cho cả tử số lẫn mẫu số của hai phân số bé đi:

4 4 : 2 6 6 :    ; 60 60 : 90 90 : 3   

(3) Vậy hai phân số trên có bằng nhau không? Vì sao?

(4) Hoạt động ở bước 2 được gọi là rút gọn phân số. Vậy em hiểu như thế nào về rút gọn phân số?

4.2.5. Sử dụng hoạt động giải toán vào bài “QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ” [27,tr.115]

4.2.5.1. Mục tiêu: Gợi động cơ hình thành kiến thức qui đồng mẫu số cho HS.

4.2.5.2. Lí do: Đối với các danh số ta không thể cộng, trừ, so sánh khác đơn vị như sau: 3m + 4cm = 7m (?!) hay 65cm > 3m (?!)

Mà phải đổi ra cùng đơn vị:

3m + 4cm = 300cm + 4cm = 304cm; 3m = 300cm vậy 65cm < 3m. Với các phân số cũng vậy, không thể tính hoặc so sánh:

2 1 3

5 3 5 (?!) ; 3 3

5 4 (?!). Vì thế cần đổi ra cùng đơn vị. Trong DH phân số, hoạt động này được gọi qui đồng mẫu số các phân số. Thao tác này có ý nghĩa rất lớn khi thực hiện so sánh, cộng và trừ các phân số.

4.2.5.3. Bài toán: Cho 2 phân số 2 à 1

3 v 4. Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng 2

3 và một phân số bằng 1

4. Hoạt động dưới đây gợi mở cho HS yếu, kém:

Ví dụ: HOẠT ĐỘNG “QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ”

Để trả lời bài toán, có 2 cách như sau: (1) Cách 1:

- Hãy tô màu 2

3 hình vuông cho 2 hình vuông sau:

- Hãy tô 1

4 hình vuông cho 2 hình vuông sau:

Theo các hình vẽ: 2 ...

3 ... ; 1 ...

4 ...

(2) Cách 2: Ta có thể làm theo các bước sau: - Thực hiện các phép tính: 2 2 4

3 3 4=  ; 1 1 3

4 4 3= ; - Hai phân số  và  có cùng mẫu số là …

- Hoàn thành: 2

3= ; 1

4= .

(3) Kết luận của cách 2 có tương đồng với cách 1 không?

(4) Hoạt động trong bước 3 được gọi là qui đồng mẫu số hai phân số. (5) Thử phát biểu qui tắc qui đồng mẫu số hai phân số:

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề phân số ở trường tiểu học thông qua hoạt động giải các bài toán (Trang 118 - 120)