Yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận đổi mới cấp THCS trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 38 - 39)

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học tại trường THCS

1.5.1. Yếu tố khách quan

Do đặc thù vùng miền núi, điều kiện kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp và khơng đồng đều; phong trào học tập của học sinh các trường chưa cao vì vậy vẫn còn hiện tượng các em học sinh sau khi hồn thành chương trình TH được vận động đến các trường THCS trên địa bàn huyện để theo học.

Chương trình tiểu học chú trọng kiến thức đến rèn chữ cho học sinh nhiều hơn, khi sang cấp THCS các em bắt đầu làm quen nhiều môn, nhiều kiến thức... Chất lượng đầu vào cịn hạn chế nên sẽ khó khăn trong cơng tác quản lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

Sự thay đổi tâm sinh lý của các em cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục. Ngồi ra nội dung chương trình dạy học của cấp THCS quá nặng nề đối với các em, chương trình quá tải, học sinh mệt mỏi, áp lực các kì thi khảo sát cuối mỗi đợt thi.

Năng lực chun mơn, trình độ đội ngũ giáo viên trên địa bàn không đều là yếu tố quyết định đến chất lượng dạy học của nhà trường.

Kinh phí giáo dục: Ngồi kinh phí chi trả cho tiền lương, các trường cần có một nguồn kinh phí để làm tốt công tác chuyên môn như hội thao, hội giảng, sinh hoạt, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham quan học tập hay chuyên đề...khích lệ tinh thần giáo viên và học sinh. Để tổ chức tốt các hoạt động giáo dục có hiệu quả thì Hiệu trưởng phải có đủ nguồn kinh phí để chi trả cho các hoạt động trên. Ngân sách nhà nước hàng năm cấp cho các trường THCS chỉ đủ chi trả cho lương và phụ cấp; ngồi ra kinh phí nhằm phục vụ cho cơng tác này ít được nhà trường quan tâm. Đặc biệt, thiết bị dạy học để đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục chưa được đầu tư đúng mức, thiết thực và hiệu quả.

Cơ sở vật chất của nhiều trường trên địa bạn huyện còn thiếu thốn, phịng học chức năng chưa có chưa đảm bảo theo yêu cầu. Qua điều tra thiết bị dạy học các trường còn thiếu, hỏng khá nhiều. Cơ sở vật chất-thiết bị dạy học hiện đại giúp ích rất nhiều trong việc nghiên cứu đầu tư cho chất lượng bài dạy của giáo viên.

Đội ngũ cán bộ quản lý một số trường chưa thực sự sát sao trong cơng tác đổi mới giáo dục, chưa có chế độ động viên khen thưởng giáo viên tại các trường

kịp thời. Để thực hiện tốt nhiệm vụ, mục tiêu mỗi nhà trường, đội ngũ nhà giáo có vai trị làm nòng cốt trong mọi cơng việc. Ngồi việc dạy học theo đúng chương trình, giáo viên cần dành thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, đồn kết hỗ trợ lẫn nhau trong công việc

Phẩm chất năng lực và nhu cầu của người học: Học sinh chưa có động cơ học tập, có năng lực và khả năng tiếp thu tốt chất lượng học tập sẽ cao tuy nhiên trên thực tế học sinh THCS thay đổi mặt tâm sinh lý lứa tuổi, nhiều em còn chưa chăm học...Cấp THCS địi hỏi các em phải có tính tự giác, độc lập sáng tạo trong học tập thì mới đáp ứng được yêu cầu đổi mới. Tuy nhiên các em vẫn mang những nét tính cách của lứa tuổi học trị, trong nhiều hoạt động vẫn rất cần sự quan tâm giám sát của người lớn. Trên thực tế, địa bàn Thanh Sơn là địa bàn miền núi cuộc sống người dân cịn q khó khăn, các em học sinh chưa xác định được mục đích nhu cầu việc học bởi nhận thức, quan điểm còn rất hạn chế từ phần lớn các bậc phụ huynh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận đổi mới cấp THCS trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)