Tên trường Diện tính (m) BQ m/hs Số phịng học Phòng chức năng Thư viện Phịng bộ mơn Phòng tổ CM Phòng tin học Phòng đạt chuẩn quốc gia Sơn Hùng 18.448 133,3 11 0 1 0 0 0 8 Giáp Lai 7.209 50 10 0 1 0 0 0 10 Chu Văn An 16.368 44,3 17 6 1 6 3 2 33
Lê Quý Đôn 7.944 13 16 6 1 7 3 2 33
Thục Luyện 13.460 83 8 1 8 Võ Miếu 17.758 30,5 16 6 1 6 2 1 32 Văn Miếu 19.780 50,7 18 6 1 2 0 27 Tân Minh 7.435 40,6 8 4 1 1 14 Khả Cửu 4.185 17,2 14 1 1 14 Đông Cửu 8.195 63,5 8 1 8 Thượng Cửu 7.835 50 7 1 8 Cự Thắng 9.742 38,2 8 6 1 6 2 1 24 Tất Thắng 9.198 44 8 6 1 6 2 1 24 Cự Đồng 6.744 35,8 8 6 1 6 2 1 24 Thắng Sơn 12.578 74 8 1 8 Hương Cần 8.197 21 13 6 1 6 2 1 26 Tân Lập 13.479 50,6 10 1 11 Yên Lương 8.830 40,8 15 1 16 Yên Lãng 17.000 102 8 5 1 13 Yên Sơn 8.819 32,7 8 6 1 6 2 1 24 Lương Nha 5.405 20,3 8 6 1 6 2 1 24 Tinh Nhuệ 4.704 36,5 5 6 1 6 2 1 21 DT nội trú 5621 18,6 12 8 1 6 2 2 31
(Nguồn Tổng hợp PGD& ĐT Thanh Sơn)
Qua bảng tổng hợp trên ta thấy cơ sở vật chất các trường THCS cịn nhiều khó khăn. Trong đó có 25/25 trường đạt chuẩn về diện tích. Mặc dù là địa bàn miền núi được quan tâm của tỉnh, Bộ đầu tư CSVC tuy nhiên vẫn còn 08/25 trường chưa có phịng chức năng mà theo quy định các trường tối thiểu đều phải có 3 phịng chức năng. Khó khăn hiện tại các trường THCS trên địa bàn huyện phịng bộ mơn chưa có, thiết bị dạy học hiện đại đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục chưa được đáp ứng.
Tóm lại: Trong nhiều năm qua, ngành GD & ĐT đã đạt được những thành tịu đáng kể, là cơ sở vững chắc, thuận lợi cho việc đổi mới giáo dục theo hướng chuẩn hóa, tiếp cận năng lực người học, chuẩn hóa hiện đại hóa giáo dục
Các trường đều có những chuyển biến tích cực, tăng dần cả số và chất lượng, nhận thức của nhân dân và các dân tộc trên địa bàn huyện về công tác giáo dục ngày một cao. Tuy nhiên cơ cấu số lớp, số giáo viên các trường trên địa bàn không đồng đều. Do chất lượng đội ngũ, cơ sở vật chất nhiều phụ huynh và học sinh đã chọn
trường, chọn lớp và giáo viên. Vì vậy, dẫn đến hiện trạng trường thì rất đơng học sinh như Chu Văn An, Lê Quý Đôn không đáp ứng đủ điều kiện học tập, nhưng cũng có trường thì thừa phòng học, thiết bị cũng gây khó khăn cho việc đổi mới giáo dục.
2.3. Giới thiệu về khảo sát
2.3.1. Mục tiêu khảo sát:
Hiểu biết được nội dung QL HĐDH và mộ số biện pháp QL HĐDH của Hiệu trưởng trường THCS trong điều kiện hiện nay. Thấy được những ưu, khuyết điểm nguyên nhân dẫn đến thành công để tiếp cận đổi mới chương trình giáo dục .
2.3.2. Nội dung:
Tiến hành điều tra lấy ý kiến của CBQL, GV trường THCS THCS Chu Văn An, THCS Lê Q Đơn (Thị trấn Thanh Sơn), THCS Sơn Hùng, xã Sơn Hùng, THCS Thượng Cửu, xã Thượng Cửu, THCS Hương Cần, xã Hương Cần, THCS Khả Cửu, xã Khả Cửu, THCS Võ Miếu xã Võ Miếu, THCS Văn Miếu, xã Văn Miếu về mức độ thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ trong HĐDH theo tiếp cận đổi mới chương trình giáo dục .
2.3.3. Phương pháp
Sử dụng phương pháp phiếu điều tra các mức độ thực hiện các nội dung HĐDH của nhà trường, tìm hiểu thơng qua hồ sơ, lấy ý kiến giáo viên...
2.3.4. Giới hạn nội dung điều tra.
Điều tra, thăm dò lấy ý kiến CBQL, GV về thực trạng việc QL HĐDH các điều kiện để thực hiện việc tiếp cận đổi mới giáo dục: (Quản lý hoạt động tổ chức nhà trường; quản lý đội ngũ giáo viên và học sinh; quản lý cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục; kinh phí phục vụ giáo dục)
2.3.5. Đối tượng
Nghiên cứu thực trạng HĐDH và QL HĐDH cấp THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tác giả đã trưng cầu ý kiến của 08 CBQL, 24 nhân sự giúp việc (8 hiệu phó, 16 tổ trưởng) 287 giáo viên các trường THCS.
2.4. Thực trạng hoạt động dạy học và công tác quản lý hoạt động dạy học tại trƣờng THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. trƣờng THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
Để tiến hành tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học các trường cấp THCS trên địa bàn huyện, tác giả đã tiến hành điều tra khảo sát ba nhóm khách thể:
Nhóm 1: 8 cán bộ quản lý các trường trên địa bàn huyện
Nhóm 2: 24 nhân sự giúp việc (Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn) Nhóm 3: 287 giáo viên của 8 trường THCS:
2.4.1. Thực trạng cơ sở vật chất các Trường THCS
Nhiều năm gần đây cơ sở vật chất nhà trường được các cấp lãnh đạo, phụ huynh quan tâm, đầu tư dần đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng đổi mới. 8 Trường hiện có 112 phịng học, 06 phịng vi tính, 01 phịng dùng phục vụ dạy giáo án điện tử, 27 phòng chức năng. Tuy nhiên trên thực tế, cơ sở vật chất của các trường THCS còn gặp nhiều khó khăn trong đó thiếu phịng học bộ mơn tại các trường THCS Sơn Hùng, THCS Văn Miếu, THCS Thượng Cửu, THCS Khả Cửu.
Về phịng thí nghiệm: Do địa hình rộng, điều kiện kinh tế xã hội của huyện
cịn nhiều khó khăn có sự chênh lệch giữa các vùng miền. Nên việc trang bị cơ sở vật chất cho các nhà trường chủ yếu là ngân sách cấp, việc đầu tư các phịng thí nghiệm chưa thể đồng bộ cho tất cả các nhà trường. Một số trường đã có phịng thí nghiệm thiết bị đồ dùng được đầu tư theo danh mục tối thiểu Bộ cấp đã nhiều năm nay nên không đảm bảo, phù hợp với nội dung nhiều bài. Trên thực tế các phòng chức năng đã được đầu tư xây dựng hoạt động kém hiệu quả do thiết bị chưa được hồn thiện, đồng bộ, đồ dùng cịn thiếu nhiều, khả năng thực hành của các em học sinh khơng có, các em chủ yếu quan sát thí nghiệm từ thầy cơ chứ ít được thực hành.
Về thư viện: Hiện tại thông qua công tác điều tra cán bộ giáo viên nhận thấy
83% khẳng định thư viện chưa đảm bảo cho việc phục vụ dạy và học của các trường; 17 % ý kiến cho rằng các trường đã đảm bảo cơ sở vật chất nhưng trên thực tế chỉ có hai trường Chu Văn An, Lê Quy Đôn là đảm bảo. Hầu như các trường phòng thư viện qua đánh giá đều chưa đáp ứng được nhu cầu người đọc, nghiên cứu phục vụ cho hoạt động của thầy và trị.Chưa có phịng đọc cho giáo viên, chưa có điều kiện cho giáo viên và học sinh mượn sách về nhà nghiên cứu lên tác dụng phục vụ đọc không cao.
Tóm lại: Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới
trong giáo dục địi hỏi HT có kế hoạch cụ thể tăng cường thiết bị dạy học.
2.4.2. Thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên
2.4.2.1. Thực trạng việc thực hiện nội dung, chương trình của GV các trường
Đây là một nội dung quan trọng để đánh giá thực trạng hoạt động dạy học
của giáo viên cấp THCS trên toàn huyện. Qua nghiên cứu, điều tra khảo sát 319 giáo viên của các trường (THCS Chu Văn An, Lê Quý Đôn, Sơn Hùng, Hương Cần, Thượng Cửu, Khả Cửu, Văn Miếu, Võ Miếu) và 8 đồng chí Hiệu trưởng, 24 nhân sự giúp việc về từng hoạt động trong việc thực hiện nội dung chương trình