Mức độ thực hiện việc chuẩn bị bài của giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận đổi mới cấp THCS trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 52 - 56)

Bảng 2 .6 Mức độ thực hiện nội dung chương trình của giáo viên

Bảng 2.7 Mức độ thực hiện việc chuẩn bị bài của giáo viên

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện

Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc

1 Nghiên cứu tài liệu chỉ đạo giảng dạy 189 60 70 2,37 1 2 Sử dụng tài liệu tham khảo 156 96 67 2,28 3 3 Bài soạn theo đúng kế hoạch, PPCT 203 89 27 2,55 2 4 Soạn bài theo tiếp cận năng lực người học 79 123 117 1,88 6 5 Mục tiêu, kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học thể hiện rõ 189 60 70 2,37 1

6 Hiểu rõ đối tượng học sinh, chủ động soạn bài 136 53 130 2,02 5 7 Dự kiến hỗ trợ thiết bị dạy học 120 96 103 2,05 4 8 Dự kiến thông tin phản hồi học sinh, điều chỉnh nội dung 78 108 133 1,83 7 Từ bảng khảo sát thực trạng trên tác giả nhận thấy CBQL, giáo viên đánh giá việc chuẩn bị bài giáo viên hiểu khá rõ nội dung chương trình được đánh giá theo thứ bậc.

Khi chuẩn bị bài giáo viên đã chú ý nghiên cứu tài liệu, văn bản chỉ đạo, giáo án thể hiện rõ mục tiêu, kĩ năng thái độ người học để thực hiện là nhiệm vụ giáo viên quan tâm hàng đầu. Điều đó chứng tỏ giáo viên quan tâm đến vẫn đề chỉ đạo đổi mới. Thực hiện nghiêm túc nội dung đó là văn bản pháp quy. Bên cạnh đó giáo viên chú ý đến sử dụng tài liệu tham khảo trong công việc soạn bài, với họ việc tham khảo tài liệu rất quan trọng trong quá trình soạn bài.

Dự kiến phương tiện hỗ trợ trong giảng dạy được giáo viên nhận thức và thực hiện khá tốt, qua chia sẻ giáo viên, CBQL nhận định giáo viên khai thác sử dụng triệt để thiết bị dạy học theo quy định. Việc soạn bài phù hợp đối tượng người học giáo viên nhận thức mức độ khá, trên thực tế giáo viên hiểu đối tượng của mình nhưng khi soạn bài chưa thực sự quan tâm nhiều đạt mức độ 2.05 (bậc 5).

Việc soạn bài theo tiếp cận năng lực người học được đánh giá mức độ trung bình 1.88 (bậc 6), điều đó chứng tỏ việc soạn bài theo hướng đổi mới tiếp cận người học của giáo viên còn lúng túng. Qua phỏng vấn giáo viên đều khẳng định, thực tế áp lực thi cử khảo sát không giám thực hiện dạy theo tiếp cận năng lực mất thời gian, không dành được nhiều thời gian luyện tập. Soạn bài chú ý dự kiến thông tin phản hồi điều chỉnh nội dung dạy học giáo viên thực hiện mức độ thấp 1.83 (bậc 7), trên thực tế giáo viên đã chú ý đến thông tin phản hồi từ người học nhưng áp dụng điều chỉnh trong quá trình dạy giáo viên chưa chú ý. Qua tìm hiểu được biết giáo viên chỉ chú ý giải đáp những ý kiến của các em chứ khơng coi đó là cơ sở điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học. Chính việc làm chưa tốt này của giáo viên mất đi cơ hội bồi dưỡng chuyên môn kinh nghiệm khá tốt.

Tóm lại: Việc nghiên cứu các văn bản chỉ đạo, tài liệu tham khảo giáo viên

thực hiện tốt. Giáo viên đã chuẩn bị khá chu đáo bài soạn, sử dụng thiết bị, soạn theo hướng phát huy chủ động người học. Giáo viên dành thời gian tìm hiểu học sinh chủ động soạn bài cho phù hợp. Việc dự kiến thông tin phản hồi điều chỉnh nội dung dạy học, soạn bài theo hướng tiếp cận năng lực người học giáo viên làm hạn chế.

2.4.2.3. Thực trạng việc đổi mới PPDH lên lớp của giáo viên. Bảng 2.8: Mức độ thực hiện việc ĐMPPDH lên lớp của GV

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc

1 GV thực hiện theo kế hoạch 189 60 70 2,37 2

2 Sử dụng ƯDCNTT 89 120 110 1,93 16

3 Khởi động tiết dạy tốt 196 89 34 2,51 1

4 Sử dụng ngôn ngữ phù hợp, thân thiện 185 49 85 2,31 4

5 Tổ chức linh hoạt nội dung kiến thức 99 120 100 2,00 13

6 Quan sát học sinh trong lớp tốt 105 96 118 1,96 14

7 Chú ý hoạt động từng nhóm 126 53 140 1,96 14

9 Huy động nhiều học sinh thể hiện hiểu biết,

sáng tạo 96 102 121 1,92 17

10 Lôi cuốn học sinh tham gia vào bài giảng 99 89 131 1,90 18

11 Bình giảng, khái quát vấn đề phù hợp 123 78 118 2,02 12

12 Tạo cơ hội để học sinh được kiểm tra đánh giá lẫn nhau 106 89 124 1,94 15

13 Huy động sự hợp tác của các em tốt 134 79 106 2,09 9

14 Học sinh chủ động trao đổi kiến thức 103 79 127 1,86 19

15 Giáo viên sử dụng linh hoạt PP, KT 156 96 67 2,28 5

16 Giáo viên linh hoạt kiểm tra đánh giá 153 89 77 2.24 6

17 Khuyến khích được học sinh tham gia 173 69 79 2.31 4

18 Sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả 159 89 71 2,28 5

19 Tận tình giúp đỡ học sinh trong tiết học 176 79 64 2,35 3

20 Giao nhiệm vụ cho các nhóm phù hợp 123 69 192 2,19 7

21 Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu thông tin 159 60 100 2,18 8

22 Tạo niềm tin cho học sinh chủ động học tập 136 66 117 2,06 11

Từ kết quả thực trạng, thông qua phỏng vấn trực tiếp CBQL, GV tác giả nhận thấy:

Thứ nhất đánh giá về kĩ năng quản lý, tổ chức lớp học:

Hầu hết giáo viên làm tốt khâu khởi động khi bắt đầu tiết dạy, tạo tâm lý, chủ động cho người học (bậc 1). Giáo viên đã thực hiện triển khai giảng dạy trên lớp theo đúng lịch trình (bậc 2). Trong giảng dạy giáo viên ln gần gũi, nhiệt tình trao đổi, giúp đỡ học sinh, sẵn sàng chia sẻ thông tin cùng các em (bậc 3). Sử dụng ngôn ngữ giáo tiếp với học sinh thân thiện, chuẩn mực đạt (bậc 4). Tuy nhiên việc quan sát học sinh trong lớp chưa thật tốt (bậc 14), chú ý hoạt động nhóm giáo viên thực hiện chưa thật tốt (bâc 4), điều này khẳng định giáo viên chưa tổ chức được các nhóm một cách khoa học.

Được đánh giá thấp giáo viên chưa làm tốt việc lôi cuốn học sinh tham gia vào bài dạy chưa tốt, điều này ảnh hướng đến nề nếp, thái độ học tập của các em. Điều này bộc lộ khiếm khuyết của giáo viên trong cách tổ chức tiết học chưa thật

tốt. Giáo viên cần có kĩ thuật, nghệ thuật trong giao tiếp, tổ chức nhằm lôi cuốn các em tập trung vào bài học.

Thứ hai đánh giá về việc đổi mới phương pháp, kĩ thuật, kĩ năng.

Với giáo viên việc quan trọng khi thực hiện đổi mới cần nhận thức rõ tầm quan trọng của đổi mới, thực hiện dạy học dựa trên hoạt động chủ động, tích cực sáng tạo của người học, hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất, góp phần phát hiện bồi dưỡng các tài năng cho đất nước bằng phương pháp dạy phân hóa theo năng lực. Việc GV sử dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học trên lớp được đánh giá mức độ tốt 2.24 (bậc 6) như vậy hầu hết giáo viên đã biết vận dụng khá phù hợp. GV đã chú trọng việc giao nhiệm vụ cho các nhóm nhằm phát huy rèn kĩ năng hợp tác điều này giáo viên làm khá tốt 2.19 (bậc 7). Giáo viên đã hướng dẫn cho các em việc tự nghiên cứu, chuẩn bị bài được đánh giá mức độ khá 2.19 (bậc 8). Khi được phỏng vẫn hầu như giáo viên khẳng định đã huy động được các em học sinh tham gia hợp tác khá tốt đạt 2.09 (bậc 9). Thầy cô đã chú ý lồng ghép, lên hệ kiến thức thực tế được đánh giá mức độ phù hợp 2.07 (bậc 10). Việc sử dụng lời bình giảng trong tiết học kỹ năng sử dụng ngơn ngữ trình bày trên lớp, lời nói diễn đạt rõ ràng, đánh giá 2.02 (bậc 12). Trong tiết dạy giáo viên chưa chú ý nhiều đến việc dành thời gian cho học sinh được đánh giá trao đổi với nhau, điều này giáo viên thực hiện đạt 1.94 (bậc 15). Việc sử dụng CNTT vào trong giảng đạy được đánh giá mức độ khá 1.93 (bậc 16). Huy động nhiều học sinh tập trung, tham gia vào dạy, thể hiện khả năng hiểu biết sáng tạo của mình được nhận xét đánh giá làm chưa thật tốt 1.92 (bậc 17). Giáo viên thu hút, tạo điều kiện để học sinh được trao đổi kiến thức ở nội dung này giáo viên làm việc chưa thật khéo 1.86 (bậc 19).

Như vậy xét về phương pháp, kĩ thuật dạy học trên lớp tác giả nhận thấy việc ƯDCNTT vào trong bài dạy của mình giáo viên làm chưa tốt, hầu hết việc ƯDCNTT được sử dụng có hiệu quả khi các đợt thi đua cao điểm như dạy chuyên đề, hội thảo và các ngày lễ cịn ngày thường giáo viên ít quan tâm hơn. Việc trong tiết học các em được thể hiện khả năng hiểu biết, nhận xét nhau trong tiết dạy giáo viên làm chưa tốt. Qua chia sẻ giáo viên hầu hết các cô mang tâm lý các cháu làm công việc nhận xét đánh giá rất chậm, ngại và rụt dè, việc để HS được thể hiện quan điểm của mình đơi khi thầy cơ sợ mất khá nhiều thời gian.

Tóm lại: Giáo viên đã quan tâm và thực hiện đúng quy chế chuyên môn,

thực hiện theo đúng lịch dạy của mình, kĩ năng quản lý lớp tổ chức các hoạt động trên lớp, giao tiếp với học sinh, cởi mở, thân thiện, chân thành chia sẻ cùng học sinh. Hầu hết giáo viên đánh giá làm tốt công việc giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh, giáo viên chuẩn bị khá tốt cho các tiết dạy, hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu tài liệu, bài học ở nhà.

Giáo viên làm thực sự chưa tốt việc tổ chức, huy động học sinh tham gia vào bài giảng trong suốt tiết học. Việc giáo viên sử dụng chưa đa dạng phong phú các kĩ thuật dạy học, chưa áp dụng được hình thức sinh hoạt cá nhân, nhóm có hiệu quả.

2.4.2.4. Thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận đổi mới cấp THCS trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)