Kiến đánh giá phân công giảng dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận đổi mới cấp THCS trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 61 - 62)

Bảng 2 .6 Mức độ thực hiện nội dung chương trình của giáo viên

Bảng 2.13 kiến đánh giá phân công giảng dạy

TT Nội dung thực hiện

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Điểm Tb Thứ bậc Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc 1 Trình độ năng lực 189 130 0 2.59 2 149 100 70 2.25 2 Năng lực chuyên môn 206 113 0 2.65 1 156 96 67 2.28 1 Thâm niên công tác 123 196 0 2.39 4 79 123 117 1.88 8 Nguyện vọng GV, ĐK, HC 169 61 89 2.25 5 99 123 97 2.01 7 Nguyện vọng cá nhân học

sinh 119 123 77 2.13 7 79 103 137 1.82 9 Yêu cầu đặc điểm đổi mới 213 78 28 2.58 3 157 56 106 2.16 4

2

Dạy theo lớp 186 133 0 2.58 3 136 53 130 2.02 6 Dạy 1 khối nhiều năm 120 103 96 2.08 8 120 103 96 2.08 5 Điều chỉnh theo tình hình 117 123 79 2.12 6 117 123 79 2.12 3

Qua kết quả điều tra tác giả nhận thấy về cơ bản biện pháp quản lý hoạt động PCCM BGH đã chú ý đến năng lực giáo viên trong công tác giảng dạy, trong mọi hoạt động khác 2.28 (bậc 1). Bên cạnh đó khi PCCM đã chú ý đến trình độ năng lực đạt 2.25 (bậc 2). Việc phân công giảng dạy cũng đã chú ý đến điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm tình hình. Ngồi ra cũng đã chú ý đến đặc điểm của đổi mới làm căn cứ phân công GV cho phù hợp. Chú ý đến giáo viên dạy một một khối nhiều năm liên tục để phát huy kinh nghiệm của bản thân. Tuy nhiên việc phân công theo lớp được đánh giá mức độ bình thường đạt 2.02 (bậc 6). Khi giao việc do chất khơng đều nên rất khó khăn cho cơng tác. Việc dựa vào thâm niên trong nghề ít được BGH quan tâm đạt 1.88 (bậc 8), đôi khi phân cơng nhiệm vụ nhiều đồng chí khó hồn thành nhiệm vụ.

Phân công giảng dạy trên lớp được căn vào đề xuất tham mưu của tổ trưởng chuyên môn, thông qua giáo viên bộ môn. Việc phân công chuyên môn BGH đã căn cứ vào khơng chỉ trình độ năng lực của giáo viên mà cịn chú ý đến tâm tư nguyện vọng, điều kiện hoàn cảnh của họ tạo điều kiện để họ phát huy tay nghề của bản thân.

Tóm lại: việc phân công chuyên môn được đánh giá là khá tốt, phù hợp và

hiệu quả. Tuy nhiên trên thực tế cịn gặp nhiều khó khăn do chất lượng ngũ đội ngũ khơng đều nên khơng thể bố trí giáo viên có trình độ chun mơn giỏi để trực tiếp giảng dạy các lớp chưa đủ. Giáo viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế, cịn xem nặng hình thức về ĐHĐDH...

2.5.2. Thực trạng quản lý hoạt động chuẩn bị bài của GV trên địa bàn huyện Thanh Sơn. Thanh Sơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận đổi mới cấp THCS trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)