1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học tại trường THCS
1.5.2 Các yếu tố chủ quan
- Năng lực nghệ thuật quản lí của các Hiệu trưởng
Cán bộ quản lý, trong cùng một lúc người quản lý đóng nhiều vai trị khác nhau, vừa là nhà chuyên môn, vừa là nhà quản lý, vừa đóng vai trị là một “thủ trưởng” vừa đóng vai trị là một “thủ lĩnh”. Vì vậy kết quả giáo dục nhà trường phụ thuộc phần lớn nghệ thuật quản lý của người Hiệu trưởng
- Các biện pháp quản lí mà Hiệu trưởng đề ra phù hợp
Tiểu kết Chƣơng I
Trong mọi hoạt động của nhà trường thì hoạt động dạy học là hoạt động cơ bản nhất, là hoạt động trọng tâm, là con đường để thực hiện mục đích giáo dục thế hệ trẻ. Quản lý hoạt động nhằm hướng tới nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh. Để quản lý tốt hoạt động dạy học địi hỏi người quản lý phải có hiểu biết và cái nhìn tổng quan đánh giá thực trạng một cách cụ thể, chính xác, đề xuất các giải pháp phù hợp.
Làm tốt cơng tác quản lý hoạt động dạy học địi hỏi người quản lý phải nắm vững cơ sở lí luận, bám sát vào thực tiễn lập được kế hoạch hợp lí nhất, vận dụng
linh hoạt các biện pháp quản lí để tổ chức, chỉ đạo hoạt động dạy học có hiệu quả, chỉ đạo quản lý công tác kiểm tra đánh giá nâng cao hiệu quả giáo dục chung.
Để đáp ứng đổi mới trong giáo dục đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực từ các nhà trường; sự quản lí tốt của Hiệu trưởng tại các trường THCS từ đó Hiệu trưởng các trường vận dụng khéo léo quản lí phát huy các mặt tích cực, khắc phục những hạn chế để đưa ra các biện pháp phù hợp nhằm đưa mỗi nhà trường thay đổi đáp ứng nhu cầu giáo dục đã đặt ra. Như vậy chương I của luận văn sẽ giúp nghiên cứu có cơ sở, hiểu được thực trạng công tác QLHĐDH của các đ/c CBQL và đề ra các giải pháp mang tính khả thi cho việc QLHĐ DH theo tiếp cận đổi mới các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn.
CHƢƠNG II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN ĐỔI MỚI CẤP THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN,
TỈNH PHÚ THỌ