Quản lý hoạt động học của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận đổi mới cấp THCS trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 69 - 71)

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại các trường THCS trên địa bàn

2.5.8. Quản lý hoạt động học của học sinh

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc 1 Xây dựng quy trình nền nếp học tập tự học 189 70 60 2,40 1 2 Xây dựng quy trình nền nếp học tập 120 89 110 2,03 8

3 XD kế hoạch sinh hoạt động học tập

của học 152 89 78 2,23 3

4 GD ý thức động cơ học tập Giáo duc 185 49 85 2,31 2

5 Giáo dục phương pháp học tập, nghiên cứu tại nhà 120 99 100 2,06 7

6 Quản lý tốt việc sinh hoạt lớp 105 96 118 1,96 9

7 Xây dựng cho học sinh ý thức động cơ học 103 79 127 1,86 13

8 Tăng cường đưa câu hỏi theo phân loại 136 69 114 2,07 6

9 Đưa nội quy các lớp làm mục tiêu phấn đấu 96 102 121 1,92 5

10 Thường xuyên đổi mới PPDH 99 89 131 1,90 12

12 Tăng cường kiểm tra đánh giá kết quả

thực hiện của học sinh 106 89 124 1,94 10

13 Khen thưởng kịp thời những cá nhân,

tổ chức làm tốt nề nếp 134 79 106 2,09 4

14 Kỷ luật nghiêm hoc sinh vi phạm 103 79 127 1,86 13

Thông qua phiếu khảo sát, phỏng vấn CBQL, GV tác giả nhận thấy hầu hết các trường ngay từ đầu năm đã thực hiện khá tốt việc phân công: Phân chia lớp học, phân công giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác nề nếp ổn định tổ chức và chọn bầu ban cán sự lớp, họp phụ huynh triển khai xây dựng kế hoạch chung nhà trường trong đó nhân mạnh việc giáo học sinh.

Giáo viên chủ nhiệm đã làm tốt công tác triển khai, nội quy, quy định nhiệm vụ của người học sinh, giáo dục truyền thống nhà trường cho các em nhận thấy mục đích, ý nghĩa việc học, cách đánh giá xếp loại học lực, hạnh kiểm để các em cố gắng phấn đấu.

Tổ chức tốt các ban ngành đoàn thể trong ngồi nhà trường làm tốt cơng tác giáo dục học sinh. Mỗi thầy cô giáo đều chú ý đến giáo dục, phương pháp ý thức học tập của các em ngay từ đầu năm. Đề ra các chỉ tiêu các lớp đăng kí, phấn đấu... Chỉ đạo tốt cơng tác bồi dưỡng HSG, học sinh đại trà làm tốt công tác tác phụ đạo.

Từ bản điều tra tác giả nhận thấy: Hầu hết các nhà trường trên địa bàn huyện Thanh Sơn đều rất cố gắng làm tốt công tác chỉ đạo hoạt động học sinh xong vẫn còn những hạn chế nhất định:

Sự kết hợp huy động phụ huynh học sinh cùng tham gia giáo dục chưa tốt. Nhiều phụ huynh phó mặc cho nhà trường, trăm sự nhờ thầy cô, đẩy trách nhiệm giáo dục cho nhà trường. Qua điều tra tác giả nhận thấy 100% CBQL, GV đều khẳng định chất lượng giáo dục được làm nên từ nề nếp; thái độ, phương pháp học tập của học sinh

Để quản lý tốt hoạt động học tập, kiểm tra đánh giá kết quả của học sinh tại các nhà trường đã đề ra một hệ thống các biện pháp quản lý đồng bộ. Các nhà trường đều chú ý quan tâm đến việc giáo dục động cơ học tập, phương pháp học tập, đặc biệt chú ý giáo dục học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu.

Nhà trường cụ thể hóa nhiệm vụ của thầy, trị... kết hợp các ban ngành đồn thể trong trường xây dựng tiêu chí thi đua. Ln coi trọng biện pháp kiểm tra đánh giá, giám sát nề nếp học tập trên lớp. Hầu hết các đồng chí hiệu trưởng chỉ đạo rõ nét việc giáo viên xây dựng quy chế môn học dựa trên điều lệ nhà trường.

Từ bảng khảo sát trên tác giả nhận thấy hạn chế như sau: Biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh vẫn cịn mang nặng tính hành chính; một số các biện pháp đưa ra chưa cao như giáo dục động cơ học tập cho học sinh, chỉ đạo giáo viên giám sát việc học của học sinh, hoạt động tự học, tự nghiên cứu giáo viên còn xem nhẹ. Việc tiếp cận đổi mới sẽ khó thực hiện nếu chúng ta chưa giáo dục ý thức học tập, tự nghiên cứu của HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận đổi mới cấp THCS trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)