Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận đổi mới cấp THCS trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 66 - 67)

Bảng 2 .6 Mức độ thực hiện nội dung chương trình của giáo viên

Bảng 2.16 Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc

1 GV chủ động đăng kĩ tham gia các lớp học bồi dưỡng 164 56 99 2.20 2 2 GV đăng kí nội dung, kế hoạch tự bồi dưỡng. 112 98 109 2.01 7 3 Chỉ đạo các bộ môn định hướng nội dung đổi mới 132 79 117 2.10 5 4 Chỉ đạo TCM kiểm tra giám sát việc tự đổi mới 127 109 83 2.14 4 5 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn theo chuyên đề 102 96 198 2.18 3 6 Kế hoạch bồi dưỡng dài hạn nâng chuẩn 121 89 109 2.04 6 7 Bồi dưỡng thông qua các tiết dự giờ 112 86 198 2.21 1 8 Bồi dưỡng thông qua học tập trao đổi kinh nghiệm các

trường 103 107 109 1.98 8

9 Bồi dưỡng ngắn hạn trong hè 79 123 117 1.88 9 Tại các trường chuyên nghiệp sinh viên luôn luôn được trang bị một cách đầy đủ về kiến thức, hiểu biết cơ bản về nghề nghiệp, chắc chắn nghiệp vụ sư phạm và kiến thức chuyên sâu bộ môn được giáo viên trang bị trong quá trình dạy học bằng con đường tự học, tự bồi dưỡng. Kiểm tra đánh giá năng lực người dạy là công việc thường xuyên tại các trường giúp cho CBQL có cái nhìn tổng thể, đánh giá thực chất chất lượng đội ngũ để có kế hoạch sử dụng cho đúng, có hiệu quả. Từ bảng khảo sát trên tác giả nhận thấy tại các trường THCS trên địa bàn huyện hiệu trưởng làm tốt công tác quản lý việc bồi dưỡng thông qua các tiết dự giờ đạt 2.21 (bậc 1). Khuyến khích được giáo viên xác định được điểm hạn chế, sở trường của mình để mỗi giáo viên làm tốt nhiệm vụ chủ động tham gia các lớp học bồi dưỡng phù hợp với hồn cảnh, chun mơn điều này được đánh giá cao 2.20 (bậc 2). Hiệu trưởng các trường đã quan tâm việc bồi dưỡng tại chỗ thông qua các tiết dạy chuyên đề, đây là việc làm thường xuyên, có hiệu quả thơng qua đó để giáo viên được trao đổi học tập kinh nghiệm 2.18 (bậc 3). Tổ chức, chỉ đạo TCM theo dõi, kiểm tra giám sát việc tự bồi dưỡng của giáo viên thông qua các kết quả, việc làm được đánh giá các trường quản lý mức độ khá 2.14 (bậc 4). Hiệu trưởng các trường làm tốt khâu chỉ đạo cho giáo viên bộ môn làm tốt khâu định hướng nội dung bồi dưỡng.

Hiện nay trên toàn huyện Thanh Sơn có số lượng giáo viên chậm đổi mới khá đông, đặc biệt 8 trường tiến hành điều tra. Các thầy cơ cơ bản vẫn cịn áp dụng phương pháp dạy cũ, chưa hề cải tiến, khó bắt cập với đổi mới giảng dạy. Các hội thảo chuyên đề, chuyên mơn giáo viên có tham gia nhưng chưa chủ động và thể nghiệm cách làm mà mình đã được tập huấn, bồi dưỡng. Việc tổ chức giao lưu trao đổi học hỏi kinh nghiệm chuyên môn giữa các trường trên địa bàn huyện còn hạn chế, việc bồi dưỡng chuyên môn trong hè giáo viên chưa thực sự quan tâm.

Tóm lại: Việc học bồi dưỡng giáo viên đã được hiệu trưởng các trường quan

tâm tuy nhiên bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ tay nghề là một nhiệm vụ bắt buộc với giáo viên nhưng ý thức trách nhiệm, tìm tịi, sáng tạo của giáo viên chưa cao. Các trường cũng đã có kế hoạch kiểm tra tuy nhiên cịn chưa thường xun chính điều này đã làm ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng của giáo viên.

2.5.6. Thực trạng quản lý việc giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận đổi mới cấp THCS trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)