Một số căn cứ định hƣớng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xây dựng văn hoá nhà trường ở trường tiểu học chu hoá, thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 84 - 87)

THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ

3.1. Một số căn cứ định hƣớng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trƣờng ở Trƣờng Tiểu học Chu Hóa, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ nhà trƣờng ở Trƣờng Tiểu học Chu Hóa, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

3.1.1. Định hướng phát triển giáo dục bậc tiểu học của tỉnh Phú Thọ

Ngày 28/12/2011, UBND tỉnh Phú Thọ đã ban hành Quyết định số 26/2011/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2020.

+ Mục tiêu chung:

Thực hiện đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục trên cơ sở chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, phát triển mạng lưới, quy mô hợp lý, nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần xây dựng con người trong xã hội hiện đại có văn hóa, đạo đức, lối sống lành mạnh, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, năng lực sáng tạo và hội nhập.

+ Mục tiêu cụ thể của giáo dục Tiểu học:

- Năm 2020: Tỉnh duy trì 100 % học sinh học 2 buổi/ngày; có 90 % trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia; hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức 2.

+ Quy hoạch về quy mô và mạng lƣới giáo dục và đào tạo bậc Tiểu học

- Tới năm 2020: Tổng số đạt khoảng 111,2 nghìn học sinh; có 310 trường.

+ Quy hoạch đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên các cơ sở giáo dục và đào tạo bậc Tiểu học

- Năm 2015: Quy mô giáo viên đạt 6.306 người; có 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn trở lên (trong đó có 80% giáo viên đạt trình độ trên chuẩn); cán bộ quản lý đạt bình quân 2,5 người/trường; nhân viên đạt bình quân 2,5 người/trường;

- Năm 2020: Quy mô giáo viên đạt 6.600 người (đảm bảo đủ 1,5 giáo viên/lớp để dạy 2 buổi/ngày); có 90% giáo viên đạt trình độ chuẩn; nhân viên bình quân 3,5 người/trường.

+ Quy hoạch cơ sở vật chất - kỹ thuật của các cơ sở giáo dục và đào tạo bậc Tiểu học

* Giai đoạn 2016 - 2020:

- Thực hiện kiên cố hóa phịng học cho tất cả các trường, lớp học của cấp tiểu học;

- Có 90 % số trường tiểu học có đủ phịng học bộ mơn, phịng thư viện, khối phịng phục vụ học tập, hành chính quản trị và các cơng trình phụ trợ đạt chuẩn;

- 100 % các thư viện trường học đạt chuẩn;

- 100 % các trường tiểu học có đủ bộ thiết bị dạy học tối thiểu;

- 90 % số trường tiểu học có đủ thiết bị phịng học bộ mơn đạt chuẩn quy định;

- 90 % trường tiểu học có website;

3.1.2. Định hướng phát triển GD&ĐT của thành phố Việt Trì

- Trong các năm từ 2012 đến 2016, sự nghiệp giáo dục - đào tạo của TP ngày càng đạt nhiều kết quả tốt. Các loại hình đào tạo phát triển đa dạng, phong trào khuyến học, khuyến tài được chú trọng. Việt Trì ln là đơn vị dẫn đầu toàn Tỉnh và trong tốp đầu các đô thị cùng loại về số lượng, chất lượng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu. Xây dựng trường chuẩn quốc gia hồn thành vượt kế hoạch, có 71 trường đạt chuẩn Quốc gia, tăng 16 trường so với giai đoạn trước. Các trường trên địa bàn có nhiều cố gắng từng bước nâng cao chất lượng đào tạo.

- Trên cơ sở những thành tựu đã đạt được, thành phố xác định cần tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện công cuộc đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh; nâng cao trình độ, trách nhiệm và nếp sống của nhân dân; khai thác, sử dụng hiệu quả các tiềm năng, lợi thế, tập trung thực hiện ba khâu đột phá về đầu tư kết cấu hạ tầng, phát triển dịch vụ, nhất là dịch vụ du lịch và xây dựng đơ thị

văn minh, văn hóa; huy động mọi nguồn lực, phát huy sức mạnh tổng hợp để phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, xây dựng Việt Trì cơ bản trở thành Thành phố Lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam, trong đó giáo dục đóng một vai trò hết sức quan trọng.

- Từ nay đến năm 2020, Việt Trì sẽ tập trung phát triển tồn diện về giáo dục. Tập trung thực hiện khâu đột phá phát triển giáo dục theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp, bền vững và trở thành lá cờ đầu của giáo dục Tỉnh Phú Thọ và các tỉnh lân cận. Đa dạng các hình thức học tập, đẩy mạnh các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, giáo dục văn hố trong các nhà trường đặc trưng gắn với bảo tồn, phát huy tối đa lợi thế tâm linh hướng về cội nguồn và gắn với hai Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” và “Hát Xoan Phú Thọ”.

- Tiếp tục đổi mới phương pháp lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, năng lực, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng; tăng cường xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực, phẩm chất chính trị trên cơ sở làm tốt cơng tác cán bộ và đào tạo cán bộ, góp phần đưa thành phố Việt Trì phát triển nhanh, bền vững, xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục của tỉnh Phú Thọ, xây dựng Việt Trì cơ bản trở thành Thành phố Lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam.

- Từ năm 2015-2020, ngành Giáo dục - Đào tạo Thành phố cần tiếp tục triển khai có hiệu quả chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp gắn với Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về "Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh". Mỗi thầy, cơ giáo cần rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đề cao ý thức, trách nhiệm của nhà giáo, kiên trì thực hiện chủ trương “lấy học sinh làm trung tâm” để nâng cao chất lượng giảng dạy. Tập trung quản lý chất lượng giáo dục mũi nhọn, giáo dục đại trà; chỉ đạo thực hiện nghiêm túc quy định về việc dạy thêm, học thêm ngoài giờ (sau giờ lên lớp, giáo viên không dạy thêm học sinh thuộc lớp mình quản lý). Thực hiện tốt việc cơng khai chất lượng và điều

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị dạy học của các nhà trường nhằm từng bước thực hiện có hiệu quả việc xây dựng trường chuẩn Quốc gia theo mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ X.

3.1.3. Một số định hướng phát triển của Trường Tiểu học Chu Hóa

Trong những năm tới, nhà trường tập trung các nhiệm vụ trọng tâm sau để góp phần xây dựng VHNT ngày càng lành mạnh:

- Xây dựng tổ chức nhà trường ngày càng vững mạnh về mọi mặt, phát huy sức mạnh của tổ chức đoàn thể trong nhà trường dưới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng. Giữ vững danh hiệu “Tổ chức cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh tiêu biểu”, “Cơng Đồn cơ sở vững mạnh”.

- Tích cực bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên vững mạnh về phẩm chất chính trị , có năng lực chun mơn vững vàng , có tư duy nhạy bén, có khả năng tiếp cận nhanh chóng việc ứng dụng các tiến bộ khoa học tiên tiến trong công tác giáo du ̣c học sinh đáp ứng yêu cầu hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.

- Duy trì và nâng cao các tiêu chuẩn đã đạt của phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập xố mù chữ; duy trì sĩ số 100 %, phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện các giải pháp hiệu quả, phấn đấu khơng có học sinh bỏ học.

- Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, củng cố và phát huy vai trị của Ban đại diện cha mẹ học sinh, huy đô ̣ng các nguồ n lực đáp ứng các yêu cầu về dạy và học trong nhà trường.

- Đổi mới công tác quản lý giáo dục , xây dựng nhà trường thực sự “kỉ cương - nề nếp” và phấn đấu theo các tiêu chí của trường đa ̣t chuẩn quốc gia mức đô ̣ 2, có kế hoạch từng bước phấn đấu đa ̣t chuẩn quốc gia mức đô ̣ 2 vào năm 2019.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xây dựng văn hoá nhà trường ở trường tiểu học chu hoá, thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)