Tình hình phát triển nguồn nhân lực của ngành quảng cáo Việt Nam

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành quảng cáo ở thành phố hồ chí minh (Trang 41)

Kế hoạch hóa nguồn nhân lực

2.2.6Tình hình phát triển nguồn nhân lực của ngành quảng cáo Việt Nam

Theo Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam, năm 2011 ở Việt Nam có khoảng 7.000 công ty quảng cáo, nhân lực cho ngành này ắt nhất là 70.000 lao ựộng. Thêm vào ựó là các tập ựoàn truyền thông, các công ty quảng cáo ựang phát triển rầm rộ cũng ựang có nhu cầu về nguồn nhân lực lớn. Do ựó, hầu hết các công ty quảng cáo ựều khó khăn trong việc tìm kiếm nhân sự ựược ựào tạo theo nghề nghiệp này, buộc phải tuyển dụng người từ các chuyên ngành khác như báo chắ, ngoại ngữ, kinh tế và ựược ựào tào qua các khoá học ngắn hạn hoặc các học phần nằm trong chương trình ựào tạo ựại học, thậm chắ có những người làm quảng cáo nhưng chưa hề qua một khóa ựào tạo nào về quảng cáọ PGS.TS đinh Thị Thúy Hằng, Trưởng khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo, cho biết: "Nhu cầu muốn ựược học về PR, quảng cáo của nhân sự trong các công ty truyền thông, công ty quảng cáo hiện nay là rất lớn. đa phần họ không ựược ựào tạo bài bản nên không hiểu ựúng thế nào là PR, quảng cáo, tư duy chưa logic và thiếu chuyên nghiệp".

Trong năm 2010 có sinh viên khóa PR ựầu tiên của Khoa PR và Quảng cáo, Học viện Báo chắ và Tuyên truyền ra trường, và trong năm 2011 khóa Thạc sĩ PR

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 ựầu tiên trên cả nước sẽ khai giảng. Như vậy nguồn nhân lực ựược ựào tạo chắnh quy bậc ựại học ngành quảng cáo vẫn còn khan hiếm, trong khi ựó số lượng các công ty quảng cáo bùng nổ như nấm sau mưa trong vài năm trở lại ựâỵ

Năm 2010 trên cả nước có khoảng 5.000 doanh nghiệp, riêng Tp.HCM chiếm trên 50%. Nếu mỗi doanh nghiệp chỉ có 1 người làm quảng cáo thì trong vài năm tới cũng cần tới 5.000 ngườị Hơn nữa, chỉ có khoảng 200 trong số 3000 doanh nghiệp là quảng cáo tốt, còn lại trình ựộ chưa ựủ, cần phải ựược bồi dưỡng và ựào tạo chuyên nghiệp. Ở nước ngoài có hệ thống, phương tiện, bề dày lịch sử làm quảng cáo hàng trăm năm trong khi Việt Nam mới Ộchập chữngỢ làm quảng cáo hơn chục năm naỵ Vì vậy, người làm quảng cáo thường học các phương thức quảng cáo qua các sách chuyên ngành ở nước ngoàị Tuy nhiên, áp dụng vào Việt Nam, người làm quảng cáo cần phải có kiến thức văn hóa ở ngôn ngữ và cuộc sống. Số lượng ựào tạo nhân lực cho ngành quảng cáo chưa thỏa mãn nhu cầu, ựáng buồn hơn chất lượng ựào tạo cũng chưa bắt kịp với mức ựộ ựổi mới về kỹ thuật, công nghệ ựang diễn ra với tốc ựộ chóng mặt như hiện naỵ Thực tế, môi trường ựào tạo trong nước còn nặng về lý thuyết, thiếu cơ sở vật chất thiết bị, phương tiện thực hành. Do ựó sau khi ra trường các kỹ sư, công nhân quảng cáo tiếp cận với doanh nghiệp còn khó khăn. Rõ ràng, nếu hệ thống ựào tạo của Việt Nam không có những bước phát triển vượt bậc, không ựược tiếp sức có hiệu quả của toàn ngành thì khoảng cách tụt hậu ngày càng xạ Các cơ sở ựào tạo quảng cáo ựang ựứng trước một thực tế là thiếu ựội ngũ nhân viên giảng dạy một cách trầm trọng.

Một số kỹ sư ựược ựào tạo chuyên ngành quảng cáo ựã nhiều năm làm việc ở cơ sở sản xuất vừa có lý thuyết lại có kinh nghiệm thực tiễn sẽ là nguồn bổ sung quan trọng cho ựội ngũ giáo viên. Song họ lại không mặn mà với công việc giảng dạy vì mức lương của ngành giáo dục trả rất thấp so với thu nhập tại cơ sở sản xuất. Các trường ựào tạo quảng cáo ựành trông chờ vào số giáo viên thỉnh giảng. Tuy nhiên, hình thức này sẽ khiến trường bị ựộng trong kế hoạch ựào tạo, ảnh hưởng ựến chất lượng ựào tạọ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 chưa có một bộ giáo trình chuẩn và thống nhất. Phần lớn giáo trình, giáo án của các môn chuyên ngành hiện nay do từng giáo viên tự viết và dạỵ Số giáo viên nhiều năm không ựược ựi ựào tạo thêm, không ựược tiếp thu kiến thức mới chiếm ựa số. Họ thường dựa vào sách vở, tài liệu kiến thức cũ ựã học trước ựây kết hợp với một số thông tin thu lượm ựể viết. Một số giáo viên không ựủ trình ựộ ngoại ngữ ựể ựọc sách, ựọc tài liệu nước ngoài thì lại càng lúng túng khi biên soạn giáo án, giáo trình. Thêm nữa, do quan niệm xã hội nghề quảng cáo chưa ựược ựánh giá một cách khách quan và ựúng tầm nên chất lượng ựầu vào của phần lớn người học là quá thấp. điều này ảnh hưởng ựến khả năng tiếp thu của người học và chất lượng ựào tạọ

Việc quản lý ựào tạo nhân lực ngành quảng cáo vẫn mang tắnh tự phát và manh mún. Phắa ựơn vị ựào tạo quảng cáo thì tuyển sinh theo khả năng ựào tạo chứ không theo nhu cầu của ngành. Khi chưa có một chiến lược ựào tạo cụ thể dựa trên cơ sở những số liệu thống kê chắnh xác về các yêu cầu nguồn nhân lực cho ngành quảng cáo, ắt dẫn ựến hệ quả tất yếu là chương trình ựào tạo không thống nhất, ựào tạo không bám sát với nhu cầu về nguồn nhân lực.

Về phắa doanh nghiệp quảng cáo lâu nay vẫn coi công việc ựào tạo là việc riêng của các cơ sở ựào tạo, chưa thực sự quan tâm tới mối liên kết giữa ựào tạo và sử dụng nguồn nhân lực. Rất hiếm các doanh nghiệp coi việc ựầu tư cho ựào tạo là một nghĩa vụ xã hội và cũng là chiến lược phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp mình. Không chỉ vậy các doanh nghiệp quảng cáo vẫn còn dành quá ắt phần kinh phắ cho việc ựào tạo lại, ựào tạo nâng cao người lao ựộng. Người nhân viên sau khi tốt nghiệp gần như không ựược ựào tạo thêm, và họ phải tự học theo kiểu truyền nghề từ người có kinh nghiệm ựi trước.

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành quảng cáo ở thành phố hồ chí minh (Trang 41)