Thực trạng các điều kiện hỗ trợ hoạt động CS&ND trẻ ở trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ trường mầm non vĩnh nguyên 2, thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa (Trang 53 - 58)

2.4. Thực trạng hoạt động chăm sóc và ni dƣỡng trẻ ở trƣờng Mầm non

2.4.3. Thực trạng các điều kiện hỗ trợ hoạt động CS&ND trẻ ở trường

Nguyên 2

Bảng 2.10: Đánh giá của CBQL, GV, NV và CMT về thực trạng các điều kiện hỗ trợ hoạt động CS&ND trẻ trường MN Vĩnh Nguyên 2

TT NỘI DUNG X TB MĐ

1 Khu chế biến thực phẩm theo tiêu chuẩn bếp ăn một

chiều của Bộ Y tế 3,61 3 4 2 Bảng thực đơn hàng ngày được cập nhật và đặt ở vị trí

thuận tiện cho CMT quan sát 3,67 2 4 3 Hệ thống phịng học khép kín: phịng đón – trả trẻ, phịng

học, phịng ăn, phịng ngủ, nhà vệ sinh cho từng lớp học 3,28 7 4 4 Có tủ thuốc và dụng cụ y tế 3,52 5 4 5 Có khu vực lưu mẫu thức ăn hàng ngày 3,59 4 4 6 Bếp ăn được trang bị tân tiến nhằm đảm bảo các điều

kiện VSATTP như: đèn diệt cơn trùng, đèn hâm nóng thức ăn, dụng cụ bằng chất liệu inox 100%

3,72 1 4

7 Có nguồn nước sạch để dung 2,28 9 2 8 Số lượng trang thiết bị được đáp ứng theo

yêu cầu hoạt động CS&ND trẻ 3,48 6 4 9 Ký hợp đồng với các nhà cung cấp thực phẩm sạch 3,67 2 4 10 Có điện để dùng cho các điểm trường 1,67 10 1 11 Có đủ nhân viên để phục vụ cho các điểm trường 1,67 10 1

cao (X = 3,28 - 3,72). Điều đó cho thấy, các điều kiện phục vụ hoạt động CS&ND trẻ luôn được sự quan tâm của các bậc lãnh đạo, các bậc CMT.

Với tiêu chí 6 được vị trí thứ 1, nhìn vào đó ta thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng bếp ăn với các thiết bị phù hợp là cần thiết, để đạt được như vậy đó là nhờ sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và sự hỗ trợ của CMT ln xây dựng hồn thiện các trang thiết bị hiện đại mang tính mục đích sử dụng cao phục vụ tốt cho hoạt động CS&ND trẻ.Với điều kiện không gian bếp 1 chiều được phân bố các khu vực khoa học và hợp lý thì tiêu chí 2 được xếp vị trí thứ 2 đồng nghĩa với việc kiểm tra rất sát sao và kỹ lưỡng, luôn ưu tiên cho công tác vệ sinh thực phẩm, NT&CMT phối hợp ăn ý trong công tác đồng kiểm tra hàng tuần cơng tác lưu mẫu thức ăn và tìm tịi đổi mới thực đơn hàng ngày cho trẻ tại nhà bếp, thực đơn hàng ngày đều được cập nhật kịp thời.

Trên thực tế “Số lượng trang thiết bị được đáp ứng theo yêu cầu hoạt động

CS&ND trẻ” xếp ở vị trí thứ 6, “Có nguồn nước sạch để dùng” xếp vị trí thứ (X =2,28), Đặc biệt tiêu chí 10, 11 có cùng “Có điện để dùng cho các điểm trường”;

“Có đủ nhân viên để phục vụ cho các điểm trường” (X =1,67) xếp vị thứ cuối cùng. Thực tế ở nhà trường đủ số lượng cho mỗi trẻ đều được sử dụng riêng vật dụng cá nhân của mình, tuy nhiên với các đồ dùng theo thông tư 02 nhà trường chưa đạt, hệ thống điện nước ở các điểm đảo mua giá rất cao cụ thể ở điểm đảo mua nước 120.000đ/ khối, ở các điểm đảo xa hệ thống điện chỉ có 3 mỗi ngày nhất là vào mùa nắng cơ và trẻ rất nóng nực ảnh hưởng rất lớn.

Từ đây nhận thấy các điều kiện phục vụ cho hoạt động CS&ND rất hạn chế, chưa hoàn toàn đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu sử dụng. Vì vậy nhà trường cần phải đưa ra các biện pháp tích cực cũng như cần thực hiện tốt cơng tác tham mưu cấp trên và huy động các nguồn lực xã hội để có các điều kiện hỗ trợ cơng tác CS&ND trẻ ngày một tốt hơn.

* Thực trạng sự phối hợp giữa gia đình, các tổ chức xã hội và nhà trường trong CS&ND trẻ

Bảng 2.11: Đánh giá thực trạng sự phối hợp giữa gia đình, các tổ chức xã hội và nhà trường trong CS&ND trẻ trường MN Vĩnh Nguyên 2

TT NỘI DUNG CBQL, GV,NV CMT

X TB MĐ X TB MĐ

1 CMT và giáo viên cùng chia sẻ,

trao đổi kiến thức CS&ND trẻ 3,48 2 4 2,83 8 3 2 Phối hợp thống nhất cách CS&ND rèn

thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ 3,35 4 4 2,22 12 2 3 Nhà trường và gia đình tham gia tổ

chức khám sức khỏe, theo dõi sức khỏe của trẻ định kỳ

3,35 4 4 3,3 1 4

4 Đóng góp tiêu chuẩn ăn theo yêu cầu

của nhà trường 3,22 6 3 2,91 7 3 5 Tham gia lao động vệ sinh trường lớp 3,35 4 4 3,04 3 3 6 Đóng góp xây dựng, cải tạo trường,

cơng trình vệ sinh… 3,17 7 3 2,91 7 3 7 Cha mẹ, người chăm sóc trẻ dược tuyên

truyền chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh, dinh dưỡng

3,35 4 4 2,65 10 3

8 Thường xuyên trao đổi giữa nhà trường và

gia đình về tình hình sức khỏe của trẻ 3,5 1 4 2,97 5 3 9 Phòng chống suy dinh dưỡng và béo

phì, biện pháp chăm sóc 3,24 5 3 3,15 2 3 10 Tổ chức hội thi “gia đình và sức khỏe

dinh dưỡng trẻ thơ” 3,37 3 4 2,98 4 3 11 Tăng cường phối hợp phòng chống

dịch bệnh 3,24 5 3 2,96 6 3 12 Tập huấn chế biến thức ăn cho trẻ 3,02 9 3 2,35 11 2 13 Tổ chức tuyên truyền 10 lời khuyên

dinh dưỡng hợp lý và 10 lời khuyên của tổ chức y tế thế giới

3,07 8 3 2,7 9 3

Các tiêu chí khảo sát về sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong CS & ND trẻ, được tiến hành đồng thời trên CBQL, GV, CMT. Kết quả như sau:

Việc “Thường xuyên trao đổi giữa nhà trường và gia đình về tình hình sức

khỏe của trẻ” (X =3,5) được đánh giá ở mức rất thường xuyên và hiệu quả nhất.Nội dung: “CMT và giáo viên cùng chia sẻ, trao đổi kiến thức CS&ND trẻ” (X =3,48); đạt mức Tốt và xếp ở vị trí thứ 2. Sức khỏe và dinh dưỡng của trẻ là nội dung được quan tâm hàng đầu, do đó nhà trường đã phối hợp tốt với gia đình để có sự thống nhất trong CS&ND trẻ bằng các cuộc thi, hội thi tìm hiểu, các câu lạc bộ dinh dưỡng cho trẻ và CMT.

Nội dung: “Tổ chức hội thi “`Ngia đình và sức khỏe dinh dưỡng trẻ thơ”

(X =3,37) xếp vị trí thứ 3. Hội thi này rất được CMT và trẻ thích thú, qua hội thi CMT nắm được rất nhiều kiến thức về dinh dưỡng cũng như hình thành ở trẻ các kĩ năng tự phục vụ tốt.

Các nội dung 2, 3, 5, 7 (X =3,35) được thực hiện thường xuyên, đạt mức tốt. Các nội dung 4, 6, 9, 11, 12, 13, 14 xếp hạng từ 5 -10 (X = 2,93 – 3,24) đạt mức thường xuyên, hiệu quả tốt nhưng xếp vị thứ ở mức thấp so với các nội dung khác. Cụ thể: việc đóng góp tiêu chuẩn ăn theo yêu cầu của nhà trường, tham gia lao động vệ sinh trường lớp hay đóng góp xây dựng, cải tạo trường cơng trình vệ sinh chưa được CMT tham gia tích cực. Vì vậy nhà trường thường xun tranh thủ sự hỗ trợ của thành phố tham mưu trang bị, sửa chữa.

Về phía CMT đánh giá tồn bộ các nội dung khảo sát về sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động CS&ND trẻ chỉ đạt mức thực hiện thường xuyên, kết quả khá. Trong đó:

Nhóm nội dung 3, 5, 9 được xếp hạng 1, 2, 3 (X = 3,04 – 3,3) gồm “Nhà trường và gia đình tham gia tổ chức khám sức khỏe, theo dõi sức khỏe của trẻ định kỳ” (X = 3,3), “Phòng chống suy dinh dưỡng và béo phì, biện pháp chăm sóc” (X = 3,15), “Tham gia lao động vệ sinh trường lớp” (X = 3,04), “Tăng cường phối hợp phòng chống dịch bệnh” (X = 3,7), đánh giá công tác phối hợp trong một số nội dung ở mức thường xuyên, đạt mức tốt.

Các nội dung còn lại (X = 1,98 – 2,98) cho thấy cha mẹ đánh giá sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình chưa cao, cịn nhiều bất cập, có những nội dung đánh giá rất thấp như “Tổ chức câu lạc bộ dinh dưỡng cho CMT” (X = 1,98), CMT chưa hoàn tồn tích cực trong cơng tác XHH mà vẫn luôn nghĩ đến việc nhà trường được trang bị đầy đủ nhờ nguồn kinh phí cấp trên. Nội dung “Thường

xuyên trao đổi giữa nhà trường và gia đình về tình hình sức khỏe của trẻ” trong thực tiễn khi các CBQL, GV, NV tại trường được đào tạo về dinh dưỡng có thể điều hành và tổ chức tốt các câu lạc bộ này thì CMT lại mơ hồ về kiến thức dinh dưỡng. Do vậy, một số nội dung có sự chênh lệch trong đánh giá giữa hai nhóm CBQL, GV,NV và CMT là nội dung 8 “Thường xuyên trao đổi giữa nhà trường

và gia đình về tình hình sức khỏe của trẻ” (X =3,5) xếp hạng 1, đạt mức thực hiện rất thường xuyên và kết quả thực hiện X = 4 đạt mức tốt; nhưng ở phần khảo sát đối với CMT chỉ đạt ở mức độ thực hiện khá và kết quả thực hiện là

X =2,95 xếp vị trí thứ 5.

Tiêu chí 12, 14 “Tập huấn chế biến thức ăn cho trẻ”; “Tổ chức câu lạc bộ

dinh dưỡng cho CMT” cho thấy về phía CBQL, GV,NV đánh giá ở mức khá, về

phía CMT cũng chỉ đạt ở mức thực hiện trung bình. Qua phỏng vấn, trao đổi nội dung với các nhóm đối tượng, chúng tơi nhận thấy cịn có những bất cập trong công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường để CS&ND trẻ. Do vậy, nhà trường cần có những biện pháp tối ưu để giúp nhà trường quản lý tốt chương trình CS&ND trẻ, giúp CMT ni dạy con ngoan, khỏe, phát triển hài hòa theo đúng lứa tuổi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ trường mầm non vĩnh nguyên 2, thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)