Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ trường mầm non vĩnh nguyên 2, thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa (Trang 99 - 101)

Các biện pháp Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Đánh giá chung SL % SL % SL % SL % ĐTB MĐ TB Biện pháp 1 2 4,35 4 8,70 10 21,74 30 65,22 3,61 4 2 Biện pháp 2 1 2,17 2 4,35 6 13,04 37 80,43 3,78 4 1 Biện pháp 3 2 4,35 6 13,04 13 28,26 25 54,35 3,33 4 5 Biện pháp 4 2 4,35 3 6,52 8 17,39 33 71,74 3,39 4 3 Biện pháp 5 1 2,22 5 11,11 11 24,44 28 62,22 3,26 4 6 Biện pháp 6 2 4,35 5 10,87 13 28,26 26 56,52 3,37 4 4

Biểu đồ 3.2: Tính khả thi của các biện pháp

Qua kết quả khảo nghiệm, cho thấy các biện pháp đề xuất đều có tính khả thi cao khi đánh giá chung đều đạt mức cao nhất (mức độ 4) với tỉ lệ ý kiến đánh giá từ mức độ 3 trở lên là từ 93,47% ở biện pháp 1; ở biện pháp 4 “Chỉ đạo cải tiến và nâng

cao hiệu quả hoạt động CS&ND trẻ tại trường.”được đánh giá ở vị trí thứ 2 được

đánh giá rất khả thi vì đội ngũ CBQL, GV, CNV cho đây là biện pháp mà nhà quản lý nào cũng phải thực hiện trong quy trình quản lý của mình.

Kết quả này cho thấy hầu hết những người được hỏi đều đánh giá cao về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động CS&ND ở trường mầm non Vĩnh Nguyên 2, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa được đề xuất ở trên. Điều này chứng tỏ chứng tỏ các biện pháp được đề xuất có tính khả thi tương đối cao.

3.3.4.3. Mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

hoạt động CS&ND ở trường mầm non Vĩnh Nguyên 2, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

Tổng hợp số liệu khảo nghiệm đã xác định ở bảng 3.1, bảng 3.2 được tính hệ số tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất, kết quả nhận được như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ trường mầm non vĩnh nguyên 2, thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa (Trang 99 - 101)