Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở phân tích thực trạng, tìm hiểu ngun nhân của cơng tác quản lý hoạt động CS&ND ở nhà trường cùng với các căn cứ khoa học, chúng tôi đã đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động CS&ND nhằm từng bước nâng cao hoạt động quản lý CS&ND trẻ tại nhà trường ngày càng đạt hiệu quả hơn, có sự thống nhất hơn tại trường mầm non Vĩnh Nguyên 2, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Cụ thể là:
Biện pháp 1. Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho giáo viên, nhân viên và
CMT về hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non
Biện pháp 2. Kết hợp với gia đình, các tổ chức xã hội trong hoạt động
CS&ND trẻ tại trường.
Biện pháp 3. Xây dựng kế hoạch hoạt động CS&ND trẻ phù hợp với điều
kiện thực tế của nhà trường.
Biện pháp 4. Chỉ đạo cải tiến và nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động CS&ND
trẻ tại trường.
Biện pháp 5. Phát huy vai trò của tổ trưởng các điểm trường trong kiểm tra,
đánh giá hoạt động CS&ND trẻ
Biện pháp 6. Đảm bảo cung ứng các điều kiện hỗ trợ hoạt động CS&ND trẻ
ở các điểm trường.
Các biện pháp được đề xuất ở trên đảm bảo hệ thống các nguyên tắc về mặt lý luận và thực tiễn cũng như có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy nhau; biện pháp này sẽ là cơ sở, tiền đề cho biện pháp kia. Mỗi biện pháp đều có vai trị, tác dụng ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả công tác quản lý CS&ND. Với việc thực hiện đồng bộ 6 biện pháp trên, chúng tôi tin rằng hiệu quả của công tác CS & ND trẻ tại các điểm trường sẽ cao hơn, góp phần nâng cao chất lượng CS&ND và hiệu quả quản lý nhà trường ngày một tốt hơn.
Qua khảo nghiệm đã khẳng định các biện pháp đề xuất là rất cần thiết và khả thi. Với mong muốn công tác quản lý hoạt động CS&ND tại nhà trường sẽ phù hợp với thực tế tại 06 điểm trường của nhà trường, phù hợp yêu cầu phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay, cũng như chúng tôi tin tưởng rằng các cấp QLGD sẽ xem xét và áp dụng các biện pháp đã đề xuất ở trên một cách hiệu quả nhất.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Về lý luận
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã trình bày cơ sở lý luận về quản lý hoạt động CS&ND trẻ bằng hệ thống các khái niệm liên quan đến hoạt động CS&ND trẻ như: khái niệm quản lý; quản lý giáo dục; quản lý trường MN; CS&ND trẻ MN; quản lý hoạt động CS&ND trẻ MN…
Đặc biệt, luận văn cũng đã làm rõ các nội dung hoạt động CS&ND trẻ trong trường MN; Bối cảnh yêu cầu đổi mới GDMN hiện nay; nội dung quản lý hoạt động CS&ND trẻ ở trường MN; vai trò của hiệu trưởng trong hoạt động CS&ND trẻ. Luận văn cịn trình bày cụ thể ý nghĩa của việc quản lý hoạt động CS&ND trẻ MN và nội dung quản lý hoạt động CS&ND trẻ ở trường MN; tiếp cận hoạt động CS&ND trẻ;Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động CS&ND trẻ trường MN.
1.2. Về thực tiễn
Qua quá trình khảo sát thực trạng quản lý hoạt động CS&ND trẻ tại nhà trường cho thấy, việc quản lý hoạt động CS&ND trẻ tại nhà trường thời gian qua đã đạt được một số thành tựu nhất định, tuy nhiên vẫn chưa thực sự ổn định về chất lượng và hiệu quả. Một bộ phận CBQL, GV, NV và CMT nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động CS&ND trẻ. Cơng tác kế hoạch hóa và tổ chức, chỉ đạo hoạt động CS&ND trẻ chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, tính khoa học chưa cao. Cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động CS&ND trẻ cịn mang tính hình thức. Các nguồn kinh phí đầu tư, các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động CS&ND trẻ tại nhà trường còn nhiều bất cập.
Xuất phát từ thực tế trên, nhà trường cần phải tiến hành một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CS&ND trẻ là:
Biện pháp 1. Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho giáo viên, nhân viên và
cha mẹ trẻ về hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non
Biện pháp 2. Kết hợp với gia đình, các tổ chức xã hội trong hoạt động
Biện pháp 3. Xây dựng kế hoạch hoạt động CS&ND trẻ phù hợp với điều
kiện thực tế của nhà trường.
Biện pháp 4.Chỉ đạo cải tiến và nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động CS&ND
trẻ tại trường.
Biện pháp 5.Phát huy vai trò của tổ trưởng các điểm trường trong kiểm tra,
đánh giá hoạt động CS&ND trẻ.
Biện pháp 6. Đảm bảo cung ứng các điều kiện hỗ trợ hoạt động CS&ND trẻ
ở các điểm trường.
Các biện pháp trên có mối quan hệ tương hỗ, vì vậy cần được thực hiện một cách đồng bộ mới có thể thu được kết quả mong muốn. Chúng tôi khẳng định rằng, việc trường mầm non Vĩnh Nguyên 2 thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa thực hiện đồng bộ các biện pháp trên sẽ góp phần rất lớn trong việc nâng cao chất lượng của hoạt động CS&ND trẻ tại nhà trường.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với UBND; Sở GSĐT tỉnh Khánh Hòa
Cần tăng cường, ưu tiên đầu tư xây dựng các trường có điều kiện khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân tham gia công tác XHHGD mầm non.
Có chính sách hỗ trợ thường xuyên về CSVC, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cho các điểm trường có hồn cảnh khó khăn như xã đảo, dân tộc thiểu số.
Sớm phê duyệt đề án sữa học đường giai đoạn 2018-2020 trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa, nhằm góp phần phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ và nâng cao tầm vóc người Việt nhất là các điểm đảo.
Duyệt giảm học phí cho các điểm đảo thuộc phường Vĩnh Nguyên.
Tham mưu cấp trên tiếp tục miễn giảm tiền ăn bán trú cho trẻ ở các đảo thuộc phường Vĩnh nguyên.
2.2. Đối với UBND thành phố Nha Trang
Chỉ đạo bộ phận tài chính có kế hoạch duyệt các khoản chi theo tờ trình của các trường khó khăn. Có kế hoạch chi hỗ trợ thêm cho các trường có điều kiện khó khăn, có nhiều điểm trường ngay từ đầu năm.
trường. Tham mưu cấp trên bổ sung kịp thời các chế độ cho giáo viên, nhân viên cấp dưỡng được hưởng đủ các quyền lợi theo QĐ 2312/QĐ- TTg.
Chỉ đạo và có kế hoạch tăng cường cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho bà con ở đảo.
Chỉ đạo các phịng ban tài chính, kế hoạch..trang bị nguồn nước sạch, điện cả ngày cho các điểm đảo xa Vũng Ngán, Bích đầm.
2.3. Đối với Phòng GDĐT thành phố Nha Trang
Tiếp tục làm tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ CBQL,GV,NV để nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ. Có chế độ thỏa đáng, tạo điều kiện về kinh phí khuyến khích bồi dưỡng đi sâu vào cơng tác quản lý CS&ND trẻ mầm non.
Động viên khen thưởng kịp thời các đơn vị và cá nhân thực hiện tốt cơng tác, tạo điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất thiết bị phục vụ cho hoạt động CS&ND trẻ.
Tổ chức các hội thảo trao đổi kinh nghiệm về công tác quản lý hoạt động CS&ND và tổ chức giao lưu giữa các trường chú ý đối với các trường có điều kiện khó khăn cần đưa đi học tập để thực hiện tốt hơn công tác quản lý nhà trường ngày một tốt hơn.
Phân bổ kinh phí chi thường xuyên cần chú ý đến các trường có điều kiện khó khăn nhất là trường có nhiều điểm do học phí thu thấp, chi thường xuyên ở nhiều điểm tốn kém, phức tạp hơn.
2.4. Đối cán bộ quản lý nhà trường
Tích cực làm công tác tham mưu đối với các cơ quan quản lý, các cơ quan liên ngành để tăng cường nhận thức trong cộng đồng về tầm quan trọng của CS&ND.
Thực hiện tốt công tác tuyên truyền và phối hợp chặt chẽ với CMT học sinh để phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ theo khoa học.
Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cho CBQL,GV,NV không ngừng học tập nâng cao năng lực quản lý, trình độ chun mơn trong lĩnh vực CS&ND. Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV, NV hàng năm.
Thường xuyên tổ chức những hoạt động với nội dung đa dạng, phong phú tạo điều kiện và động viên tất cả GV, NV trong trường cùng tham gia.
Bổ sung đầy đủ cơ sở vật chất và các trang thiết bị để tạo điều kiện cho GV, NV được làm việc trong mơi trường tốt nhất có thể.
Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, động viên, khuyến khích GV tham gia học tập nâng cao trình độ, đặc biệt nêu cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng thông qua các chuyên đề, hội thảo, hội thi…
Tham mưu với các cấp chính quyền địa phương cùng hỗ trợ kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất nhà trường. Tăng cường cơng tác xã hội hóa để tranh thủ mọi nguồn lực cho nhà trường.
2.5. Đối với giáo viên và nhân viên
Nhận thức đúng chức năng nhiệm vụ của mình và ln có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao tình độ chun mơn, rèn luyện phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong bối cảnh hiện nay.
Phát huy vai trị cơ giáo như mẹ hiền, là mẹ để nuôi dạy trẻ, từng bước áp dụng các kiến thức vào thực tiễn quá trình CS&ND trẻ trong bối cảnh hiện nay.Theo dõi thường xuyên thông tin liên quan đến sức khỏe như dịch bệnh, xu hướng chăm sóc khoa học… để ứng dụng hoặc có biện pháp kịp thời trong công việc CS&ND trẻ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành TW Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ngày 4/11/2013, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (2002), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Tập bài giảng
cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục, Khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành
kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quy định về chuẩn đánh giá chất lượng trường mầm non, Ban hành theo Thông tư số 07/2011/TT-BGDĐT, ngày 17/2/2011, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư số 44/2010/TT-BGDĐT về việc sửa
đổi bổ sung một số điều của Điều lệ trường Mầm non (văn bản hợp nhất).
6. Phạm Thị Châu (2008), Giáo trình quản lý giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
7. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Nguyễn Đức Chính, Vũ Lan Hương (2015), Phát triển chương trình giáo dục,
Nxb Giáo dục Việt Nam.
9. Sower Michelle Denise(2007) “Đánh giá hiệu quả của một chương trình ni
dạy chất lượng áp dụng trên một số trẻ em ở các gia đình bình thường"
University Of Nevada.
10. Beardsley Lyda Dove (2001), Kinh nghiệm chăm sóc trẻ em – Một số phân tích và so sánh, University of California, Berkeley.
11. Vũ Cao Đàm, (1997) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học
kỹ thuật, Hà Nội.
12. Nguyễn Văn Giao (2001), Từ điển giáo dục, Nxbb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 13. Lê Minh Hà, Nguyễn Công Khẩn (2003), Dinh dưỡng và sự phát triển trẻ thơ,
Nxb Giáo dục Việt Nam.
14. Đặng Xuân Hải (2015), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
16. Phạm Thị Hoa (2016), “Một số biện pháp can thiệp sớm tình trạng suy dinh
dưỡng cho trẻ từ 18 đến 36 tháng ở trường mầm non”, Luận văn thạc sĩ quản
lý giáo dục trường mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa, Hà Nội.
17. Đặng Thành Hưng (2010), “Bản chất của quản lý giáo dục”, Tạp chí Khoa học
giáo dục, (60) tr.79.
18. Lê Thu Hương (2010), “Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc nâng cao chất lượng chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ 3-6 tuổi trong trường mầm non”,
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trường mầm non Sao Mai Thành phố Hồ Chí Minh.
19. Phan Văn Kha (2007), Quản lý nhà nước về giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
20. Trần Kiểm (2009), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
21. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Weinz Weihrich, (Vũ Thiếu dịch) (1992),
Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
22. Trần Thị Bích Liễu (2001), Kỹ năng và bài tập thực hành quản lý trường MN của Hiệu trưởng, Nxb Giáo Dục.
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tế, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
24. Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. V.X. Mukhina (1986), Tâm lí học mẫu giáo, Nxb Giáo dục.
26. Chu Mạnh Nguyên (2009), Giáo trình bồi dưỡng hiệu trưởng mầm non, Nxb
giáo dục, Hà Nội.
27. Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2016), Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động Chăm sóc - Giáo dục trẻ của QL các trường mầm non Quận 3 - Thành phố HCM, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục trường mầm non Hoa Mai Thành
phố Hồ Chí Minh.
29. Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
30. Thủ Tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 226/QĐ-TTg ngày 22/02/2012, Hà Nội. Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011- 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
31. Phạm Thị Trâm (2017), Những biện pháp phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường nhằm nâng cao chất lượng CSGD trẻ trong trường MN, Luận văn thạc
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC VÀ NI DƢỠNG TRẺ TRƢỜNG MẦM NON VĨNH NGUYÊN 2 THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÕA
Bé tập làm nội trợ
Hoạt động chăm sóc trẻ
Hình ảnh về điểm trƣờng
Hình ảnh vui chơi, khám phá
Phụ lục 2
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên)
I. Nhằm góp phần quản lý tốt hoạt động chăm sóc và ni dƣỡng trẻ tại nhà trƣờng, xin cơ/thầy vui lịng cho biết ý kiến của cá nhân về một số nội dung sau. Nếu đồng ý với nội dung nào trong mỗi câu hỏi, hãy đánh dấu (X) vào ô mà cô/ thầy cho là phù hợp nhất:
Điểm trƣờng: ……………………………………………………………… Chức vụ hiện nay: ………………………………………………………… 1. Đánh giá của Cô/ Thầy về tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động chăm sóc và ni dƣỡng trẻ tại nhà trƣờng năm học 2018 – 2019.
Mức độ: 4- Không quan trọng; 2: Ít quan trọng; 3: Quan trọng; 4: Rất quan trọng
TT Nội dung Mức độ
1 2 3 4
1 Hoạt động CS&ND ở trường giúp trẻ phát triển thể chất 2 Hoạt động CS&ND giúp trẻ phòng tránh bệnh tật
3 Hoạt động CS&ND phát hiện các biểu hiện sớm của bệnh suy dinh dưỡng, béo phì, bệnh học đường và các bệnh khác của trẻ. 4 Hoạt động CS&ND giúp trẻ kiểm soát và phối hợp vận
động các nhóm cơ, các giác quan.
5 Hoạt động CS&ND giúp trẻ có hiểu biết, thực hành, hình thành thói quen vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng
6
Hoạt động CS&ND giúp hình thành cho trẻ một số quy tắc thơng thường trong sinh hoạt hàng ngày (giao tiếp, ứng xử, hành vi)
7 Hoạt động CS&ND giúp trẻ nhận thức được các bộ phận của mình 8 Hoạt động CS&ND giúp trẻ nhận thức được thế giới xung
quanh (bạn bè, người thân, thiên nhiên, con vật thân thuộc...) 9 Hoạt động CS&ND giúp trẻ hình thành các kỹ năng tự phục vụ