2.5. Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc và ni dƣỡng trẻ ở trƣờng
2.5.2. Thực trạng tổ chức hoạt động chăm sóc và ni dưỡng trẻ trường
non Vĩnh Nguyên 2
Bảng 2.13: Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động CS&ND trẻ trường mầm non Vĩnh Nguyên 2 TT Nội dung Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện X TB MĐ X TB MĐ
1 Ban hành hướng dẫn quy trình tổ chức hoạt
động CS&ND trẻ cho giáo viên 3,35 1 4 3,25 2 4 2 Đào tạo, bồi dưỡng cho những GV, NV
chưa đạt chuẩn 3,02 7 3 3,18 3 3 3
Tổ chức tọa đàm giao lưu để nhân rộng các gương điển hình trong hoạt động CS&ND trẻ tốt
3,15 3 3 3,09 5 3
4
Tổ chức bồi dưỡng về chuyên môn và cung cấp đầy đủ thông tin về kế hoạch hoạt động CS&ND trẻ cho giáo viên
3,33 2 4 3, 27 1 4
5 Tổ chức tập huấn nâng cao trình độ cho đội
ngũ GV, nhân viên 3,11 4 3 3,15 4 3 6 Tổ chức thi đua gương điển hình 3,04 6 3 3,01 7 3 7 Tổ chức tham quan học tập tại các trường
điểm để học hỏi kinh nghiệm 3,07 5 3 3,03 6 3
Biểu đồ 2.2: Về kết quả thực hiện tổ chức hoạt động CS&ND trẻ
Qua bảng thống kê 2.13 cho thấy đa số các nội dung đều đã được nhà trường tổ chức thực hiện thường xun. Trong đó tiêu chí 1 “Ban hành hướng dẫn quy trình tổ chức hoạt động CS&ND trẻ cho giáo viên”đã được nhà trường chú trọng và
rất thường xuyên xếp vị trí 1 nhưng kết quả thực hiện chỉ đạt khá(X = 3,22) do giáo viên chưa nghiên cứu kỹ và đôi khi thực hiện chưa đúng các quy trình hướng dẫn. Vì vậy việc ban hành hướng dẫn các quy trình tổ chức hoạt động CS&ND trẻ sẽ là cơ sở, tiền đề giúp cho giáo viên định hình được cách thức thực hiện một cách logic, hợp lý. Đồng thời với tiêu chí 4 được đánh giá thực hiện rất thường xuyên và đạt kết quả tốt ở vị thứ 2 (X =3,33) điều đó cho thấy nhà trường rất chú trọng công tác tổ chức nhất là tổ chức bồi dưỡng về chuyên môn cho giáo viên, nhà trường cung cấp đầy đủ các thông tin về kế hoạch hoạt động CS&ND trẻ để giáo viên nâng cao sự hiểu biết và nắm vững kế hoạch hoạt động CS&ND trẻ trong nhà trường, cụ thể với điểm Tây Sơn và Cầu Đá là điểm đất liền nhưng CMT lại làm nhiều công việc khác nhau nên việc xác định cụ thể kế hoạch hay giờ đưa đón trẻ linh hoạt sẽ giúp CMT yên tâm khi gửi con ở
Ngoài ra, việc “Tổ chức tọa đàm giao lưu để nhân rộng các gương điển hình
trong hoạt động CS&ND trẻ tốt” và “Tổ chức tập huấn nâng cao trình độ cho đội ngũ GV, nhân viên” cũng được nhà trường thực hiện thường xuyên nhưng chỉ ở
mức khá (X = 3,11 - 3,15). Đồng thời, các hình thức tổ chức như “Tổ chức tham quan học tập tại các trường điểm để học hỏi kinh nghiệm”; “Tổ chức thi đua gương điển hình”cũng được đánh giá thực hiện tương đối thường xuyên nhưng kết quả
khơng cao. Cụ thể điểm Trí Ngun thì đơng cháu CMT lại có nhu cầu cho trẻ đi học các nhóm tư thục để đón về trễ cho cha mẹ khơng phải giữ con cịn điểm Bích Đầm, Vũng Ngán CMT muốn gửi con bán trú thì nhà trường lại chưa đủ cơ sở vật chất để xây dựng bếp ăn. Giáo viên ở các điểm đảo xa khơng có tổ chức bán trú các kỹ năng chăm trẻ chưa tốt sẽ bị lụt nghề khi về đất liền vì vậy việc tổ chức tham quan học tập tại các trường điểm để học hỏi kinh nghiệm là vơ cùng quan trọng. Vì vậy việc tổ chức thi đua gương điển hình cần phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, phải phát hiện biểu dương, nhân rộng nhân tố điển hình cho các giáo viên, nhân viên trong nhà trường học tập noi gương.
Bảng 2.14: Thực trạng tổ chức, quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động CS&ND trẻ trường mầm non Vĩnh Nguyên 2
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện MĐ X TB MĐ X TB
1 Quản lý sử dụng CSVC, thiết bị 3 3,00 4 3 2,93 4
2 Huy động kinh phí từ các nguồn tài
trợ, nhà hảo tâm 3 3,02 3 3 2,91 5 3 Bảo quản CSVC, thiết bị 3 3,15 2 3 3,15 1
4 Công tác ứng dụng công nghệ thông
tin trong hoạt động CS&ND trẻ 4 3,26 1 3 3,04 2 5 Đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo an
Biểu đồ 2.3: Mức độ thực hiện các điều kiện hỗ trợ hoạt động CS&ND trẻ
Biểu đồ 2.4: Kết quả thực hiện các điều kiện hỗ trợ hoạt động CS&ND trẻ
Số liệu ở bảng trên cho thấy nhà trường đã thực hiện:“Công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động CS&ND trẻ” có điểm trung bình là (X = 3,26) xếp vị thứ 1, trong nội dung khảo sát điều này cho thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động CS&ND trẻ phù hợp với thực tế và mức độ thực hiện cao. Tuy nhiên, kết quả thực hiện có điểm trung bình là (X = 3,04) xếp vị thứ 2 nhưng chỉ đạt khá do đội ngũ nhân viên cấp dưỡng đa số trình độ cơng nghệ thơng tin cịn thấp, sử dụng cơng nghệ thơng tin cịn khó khăn, ở các điểm đảo xa khơng có điện nên giáo viên phải tranh thủ soạn giáo án mỗi khi có điện, cháu khơng tiếp thu được nhiều từ công nghệ thông tin, không xem được tivi, loa đài, máy chiếu...nên ảnh hưởng đến chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác tổ chức hoạt động CS&ND trẻ.
Các nội dung từ 1,2,3,5 có điểm trung bình trong khoảng (X = 2,92 - 3,15) điều này cho thấy, những điều kiện hỗ trợ hoạt động CS&ND trẻ được thường
xuyên thực hiện và kết quả đạt khá. Trong đó việc “Quản lý sử dụng CSVC, thiết
bị” và “Bảo quản CSVC, thiết bị” đã được nhà trường thực hiện một cách thường
xuyên nhưng hiệu quả chưa cao do các điểm trường khơng tập trung, khơng có cán bộ chun trách về CSVC. Ngoài ra việc “Đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo an toàn,
chất lượng, đầy đủ, đúng chuẩn”đã được nhà trường thực hiện nhưng kết quả cịn
thấp do kinh phí chi thường xuyên không nhiều, năm học 2018 – 2019 đến nay thành phố vẫn chưa có chính sách hỗ trợ kinh phí cho các điểm trường đảo, điện nước sinh hoạt giá cao nên nhà trường chỉ tiết kiệm mua sắm những đồ dùng đảm bảo an toàn, chứ chưa đáp ứng được việc trang bị đầy đủ, chất lượng về CSVC.
Tóm lại, từ kết quả đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động CS&ND trẻ cho thấy nhà trường luôn chú trọng công tác tổ chức này. Tuy nhiên, kết quả thực hiện chưa đạt tốt vì vậy cần có những biện pháp tối ưu hơn nữa để tổ chức thực hiện hoạt động CS&ND trẻ được tốt hơn.