Kết quả thực hiện các điều kiện hỗ trợ hoạt động CS&ND trẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ trường mầm non vĩnh nguyên 2, thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa (Trang 63 - 65)

Số liệu ở bảng trên cho thấy nhà trường đã thực hiện:“Công tác ứng dụng công nghệ thơng tin trong hoạt động CS&ND trẻ” có điểm trung bình là (X = 3,26) xếp vị thứ 1, trong nội dung khảo sát điều này cho thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động CS&ND trẻ phù hợp với thực tế và mức độ thực hiện cao. Tuy nhiên, kết quả thực hiện có điểm trung bình là (X = 3,04) xếp vị thứ 2 nhưng chỉ đạt khá do đội ngũ nhân viên cấp dưỡng đa số trình độ cơng nghệ thơng tin cịn thấp, sử dụng cơng nghệ thơng tin cịn khó khăn, ở các điểm đảo xa khơng có điện nên giáo viên phải tranh thủ soạn giáo án mỗi khi có điện, cháu khơng tiếp thu được nhiều từ công nghệ thông tin, không xem được tivi, loa đài, máy chiếu...nên ảnh hưởng đến chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác tổ chức hoạt động CS&ND trẻ.

Các nội dung từ 1,2,3,5 có điểm trung bình trong khoảng (X = 2,92 - 3,15) điều này cho thấy, những điều kiện hỗ trợ hoạt động CS&ND trẻ được thường

xuyên thực hiện và kết quả đạt khá. Trong đó việc “Quản lý sử dụng CSVC, thiết

bị” và “Bảo quản CSVC, thiết bị” đã được nhà trường thực hiện một cách thường

xuyên nhưng hiệu quả chưa cao do các điểm trường khơng tập trung, khơng có cán bộ chun trách về CSVC. Ngoài ra việc “Đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo an toàn,

chất lượng, đầy đủ, đúng chuẩn”đã được nhà trường thực hiện nhưng kết quả còn

thấp do kinh phí chi thường xuyên không nhiều, năm học 2018 – 2019 đến nay thành phố vẫn chưa có chính sách hỗ trợ kinh phí cho các điểm trường đảo, điện nước sinh hoạt giá cao nên nhà trường chỉ tiết kiệm mua sắm những đồ dùng đảm bảo an toàn, chứ chưa đáp ứng được việc trang bị đầy đủ, chất lượng về CSVC.

Tóm lại, từ kết quả đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động CS&ND trẻ cho thấy nhà trường luôn chú trọng công tác tổ chức này. Tuy nhiên, kết quả thực hiện chưa đạt tốt vì vậy cần có những biện pháp tối ưu hơn nữa để tổ chức thực hiện hoạt động CS&ND trẻ được tốt hơn.

2.5.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động CS&ND trẻ ở trường mầm non Vĩnh Nguyên 2, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 2, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

Bảng 2.15: Đánh giá thực trạng chỉ đạo hoạt động CS&ND trẻ trường mầm non Vĩnh Nguyên 2

TT Nội dung

Mức độ

thực hiện thực hiện Kết quả

X TB MĐ X TB MĐ

1 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch CS&ND trẻ

tới GV và lực lượng liên quan 3,20 4 3 3,15 3 3 2

Chỉ đạo triển khai bằng hệ thống các văn bản hướng dẫn cho GV về hoạt động CS&ND trẻ

3,39 1 4 3,35 1 4

3 Thành lập ban chỉ đạo công tác y tế

trường học 3,22 3 3 2,91 6 3 4

Chỉ đạo theo dõi, kiểm tra, đôn đốc GV, NV nuôi dưỡng trong hoạt động CS&ND trẻ

3,13 6 3 3,13 4 3

5 Chỉ đạo công tác phối hợp với phụ nữ, y

tế, gia đình trẻ 3,17 5 3 3,09 3 3 6 Chỉ đạo công tác tuyên truyền đến các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ trường mầm non vĩnh nguyên 2, thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa (Trang 63 - 65)