Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động CS&ND trẻ ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ trường mầm non vĩnh nguyên 2, thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa (Trang 69 - 71)

trƣờng MN Vĩnh Nguyên 2, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

Bảng 2.17: Thực trạng mức độ yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Trường Mầm non Vĩnh Nguyên 2

TT Các yếu tố ảnh hƣởng MĐ4 MĐ3 MĐ2 MĐ1 Đánh giá chung SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % X 1 Sức khỏe của trẻ 26 56,52 14 30,43 4,35 4 2 4,35 3,39 4 2 Khả năng nhận thức của trẻ 36 78,26 7 15,22 2,17 2 1 2,17 3,70 4 3 Hứng thú nhận thức, thái độ, tinh thần của trẻ. 32 71,11 7 15,56 2,22 5 1 2,22 3,56 4 4 Năng lực chăm sóc và ni

dưỡng trẻ của giáo viên 34 72,34 7 14,89 2,13 5 1 2,13 3,57 4 5 Cơ sở vật chất phục vụ hoạt

động chăm sóc, ni dưỡng trẻ 23 50,00 15 32,61 4,35 6 2 4,35 3,28 4 6 Trình độ của nhân viên, cấp

dưỡng 32 71,11 7 15,56 2,22 5 1 2,22 3,56 4 7 Hoàn cảnh gia đình trẻ và

quan điểm của cha mẹ trẻ đối với vấn đề chăm sóc, ni dưỡng trẻ

34 72,34 7 14,89 2,13 5 1 2,13 3,57 4

8 Sự kết hợp các lực lượng tham

gia vào hoạt động CS&ND trẻ 23 50,00 15 32,61 4,35 6 2 4,35 3,28 4

Theo kết quả đánh giá trên cho thấy rằng ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động CS&ND trẻ là rất lớn đều ở mức độ 4 với (X = 3,28 – 3,70)

Từ những kết quả khảo sát trên, nhận thấy CB, GV, NV đã nhận thức đúng đắn về mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến hoạt động CS&ND trẻ nhất là đối với điều kiện thực tiễn của nhà trường. Các yếu tố này có mối quan hệ qua lại lẫn nhau cụ thể như ở các điểm đảo cháu rất nhút nhát, rụt rè khi tham gia các hoạt động mà giáo viên khơng có năng lực sư phạm để thu hút, lơi cuốn trẻ thì trẻ khơng thể thực hiện các bài tập đánh răng, rửa mặt, chải tóc hay ăn ngủ theo yêu cầu của giáo viên. Đồng thời vai trị của nhân viên nếu khơng có kỹ năng chăm sóc, chế biến món ăn ngon cho trẻ thì trẻ sẽ suy dinh dưỡng, thấp còi Thực tế ở nhà trường hiện nhân viên phục vụ chỉ còn 2 nhân viên phục vụ cho 6 điểm trường đã gây khó khăn, ảnh hưởng rất lớn đến công tác CS&ND trẻ của nhà trường.

Đặc biệt sự thiếu thốn về CSVC như nước sạch, điện sinh hoạt, phương tiện đi lại hay điều kiện sinh hoạt cho giáo viên ở các điểm đảo xa hoặc khối phòng học, sân chơi khơng đủ cho trẻ phát triển thể lực, phịng chức năng chỉ có ở 1/6 điểm, 03 điểm trường đất liền chỉ có 01 bếp ăn khó khăn trong cơng tác vận chuyển thực phẩm càng gây nhiều ảnh hưởng đến quá trình CS&ND trẻ tại nhà trường.

Quan điểm của gia đình đối với vấn đề chăm sóc, ni dưỡng trẻ cũng như sự kết hợp các lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động CS&ND trẻ có ảnh hưởng rất lớn đối với nhà trường. Bên cạnh đó một số CMT cho rằng con đến trường chỉ cần học chữ xem nhẹ vấn đề CS&ND. Ngồi ra nhà trường sẽ khơng thành cơng nếu khơng có sự hỗ trợ kết hợp các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình CS&ND như Đảng ủy, UBND phường, hội phụ nữ, tổ dân phố, y tế phường nhất là ở các điểm lẻ thì nhà trường mà đặc biệt là hiệu trưởng không thể quản lý, phát triển nhà trường ngày một lớn mạnh đáp ứng mục tiêu đã đề ra.

Tóm lại: Với các yếu tố nêu trên ảnh hưởng rất lớn đến quá trình quản lý hoạt động CS&ND trẻ tại nhà trường. Vì thế là CBQL cần phải nắm bắt, hiểu biết rõ ràng để từng bước hạn chế, khắc phục, có định hướng tận dụng các yếu tố này để phục vụ cho quá trình quản lý CS&ND trẻ ngày một tốt hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ trường mầm non vĩnh nguyên 2, thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa (Trang 69 - 71)