Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường trung học cơ sở tại thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 51 - 54)

2.1. Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu

2.1.3. Phương pháp nghiên cứu

Để khảo sát thực trạng hoạt động và quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường trung học cơ sở tại địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu khảo sát cụ thể như sau:

2.1.3.1. Mục tiêu khảo sát

- Nhằm khảo sát làm rõ thực trạng hoạt động và quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường trung học cơ sở tại địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường trung học cơ sở hiệu quả.

- Cùng với cơ sở lý luận trình ày trong Chương 1, những kết luận rút ra từ quá trình nghiên cứu khảo sát thực trạng ở Chương 2 là cơ sở thực tiễn xây dựng các biện pháp quản lý quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường trung học cơ sở tại địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ.

2.1.3.2. Đối tượng và địa bàn khảo sát

Đề tài tiến hành khảo sát 12 CBQL (hiệu trưởng và phó hiệu trưởng), 120 GV và 210 HS thuộc khối 6, 7 của 06 trường THCS trên địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ.

Số liệu được thể hiện trong bảng sau:

TT Trƣờng CBQL, GV Học sinh

CBQL GV Khối 6 Khối 7

01 Trường THCS Phong Châu 2 21 16 17

02 Trường THCS Hùng Vương 2 24 25 19 03 Trường THCS Sa Đéc 2 16 17 21 04 Trường THCS Hà Thạch 2 24 15 18 05 Trường THCS Hà Lộc 2 16 15 16 06 Trường THCS Phú Hộ 2 19 16 15 TỔNG 12 120 106 104

2.1.3.3. Nội dung khảo sát

Đề tài tập trung khảo sát những nội dung cụ thể sau:

Phân tích các văn ản quản lý của nhà trường, những văn ản liên quan đến cơng việc của nhà trường nói chung và HĐTNST nói riêng. Khảo sát các ý kiến của các cấp quản lý, của HT và GV các trường THCS trên địa bàn thị xã Phú Thọ về HĐTNST, công tác quản lý HĐTNST để đánh giá những việc đã làm được, chưa làm được. Tìm hiểu những tồn tại, bất cập trong QL HĐTNST. Vận dụng các nội dung lý thuyết đã trình ày ở Chương 1 về cơng tác QLGD nói chung và HĐTNST nói riêng để tiến hành xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng HĐTNST của các trường THCS trên địa bàn thị trấn Phú Thọ.

2.1.3.4. Phương pháp khảo sát

Sử dụng phương pháp này để quan sát HĐTNST tại các trường THCS, tìm hiểu thực trạng HĐTNST trong các trường THCS và việc quản lý HĐTNST.

* Phương pháp phỏng vấn

Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với cán bộ quản lý, giáo viên và tham khảo các ý kiến chuyên gia với mục đích đưa các kết luận thoả đáng trong việc đánh giá thực trạng QL HĐTNST và đề xuất một số biện pháp giúp cho việc quản lý HĐTNST trong các trường THCS thị xã Phú Thọ có hiệu quả.

* Phương pháp tổng kết thực tiễn

Sử dụng phương pháp này để khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐTNST trong các trường THCS thị xã Phú Thọ.

* Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Để khảo sát thực trạng quản

lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo ở các trường THCS tại địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, tác giả đề tài tiến hành xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV và HS các trường THCS thị xã Phú Thọ, Phú Thọ (Mẫu phiếu tại Phụ lục).

Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item đều có các lựa chọn và được quy ước bằng các mức điểm khác nhau:

Chuẩn cho điểm:

1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm

Không ảnh hưởng Phân vân Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng

Chưa ao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xun Khơng cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Không thường xuyên Thi thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

Chưa đạt Trung bình Khá Tốt

Cách đánh giá:

Việc xử lý kết quả các phiếu trưng cầu dựa vào phương pháp toán thống kê định lượng kết quả nghiên cứu. Đề tài sử dụng hai phương pháp đánh giá là: định lượng theo tỷ lệ % và phương pháp cho điểm. Cụ thể:

Chuẩn đánh giá (theo điểm):

Câu hỏi 4 mức độ trả lời, đánh giá theo các mức sau:

- Mức 1: Tốt (Rất ảnh hưởng; Rất thường xuyên; Rất cần thiết; Rất

thường xuyên; Tốt): 3,20 X 4,00  .

- Mức 2: Khá (Ảnh hưởng; Thường xuyên; Cần thiết; Thường xuyên;

Khá): 2,50 X 3,19  .

- Mức 3: Trung bình (Phân vân; Thỉnh thoảng; Ít cần thiết; Thi thoảng;

Trung bình): 2,00 X 2,49.

- Mức 4: Yếu, kém (Không ảnh hưởng; Chưa ao giờ; Không cần thiết;

Không thường xuyên; Chưa đạt): 1,00 X 1,99  .

Ý nghĩa sử dụng X:

Điểm trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức số lượng nào đó của tổng thể đồng chất bao gồm nhiều đơn vị cùng loại. Điểm trung bình phản ánh mức độ trung bình của hiện tượng, đồng thời so sánh hai (hay nhiều) tổng thể hiện tượng nghiên cứu cùng loại, khơng có

Sử dụng cơng thức tính điểm trung bình: k i i i n X K X n   . X: Điểm trung bình. Xi: Điểm ở mức độ i.

Ki: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi. n: Số người tham gia đánh giá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường trung học cơ sở tại thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)