Khái quát về giáo dục – đào tạo thị xã Phú Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường trung học cơ sở tại thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 45 - 51)

2.1. Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu

2.1.2. Khái quát về giáo dục – đào tạo thị xã Phú Thọ

* Tình hình phát triển giáo dục của thị xã Phú Thọ

Đối với giáo dục mầm non: Tỷ lệ huy động trẻ, nhà trẻ ra lớp 630/2711 đạt 23%; tỉ lệ huy động trẻ mẫu giáo đến trường 3618/3802 đạt 95 %; tỉ lệ huy động trẻ 5 tuổi ra lớp 1211/1211 đạt 100%; tỉ lệ trẻ học 2 buổi trên ngày đạt 100%; tỉ lệ trẻ ăn án trú 4086/4246 đạt 100%.

Cơ sở vật chất các trường được tăng cường phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương, có 12 trường mầm non đủ phịng học, cơng trình vệ sinh đúng quy định, hợp vệ sinh. Có 11/12 trường có bếp ăn một chiều hợp vệ sinh, 100% trường mầm non được trang bị máy tính và kết nối Internet; có 10/12 trường mầm non được trang bị máy chiếu đa năng; tỷ lệ giáo viên biết khai thác, sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và chăm sóc, giáo dục trẻ đạt 85% (so với cùng kỳ tăng 3,0%). Hiện nay, tất cả các

trường đều sử dụng tốt phần mềm Kidsmad và Nutrikids trong chăm sóc, giáo dục trẻ và quản lý.

Kết quả chăm sóc sức khỏe đạt chất lượng tốt: bé phát triển bình thường, cân nặng 4154/4246 đạt 97,9 %; suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: 92/4246 tỷ lệ 2,1 %; bé phát triển ình thường, chiều cao 4144/4246 đạt: 97,6%; suy dinh dưỡng thể thấp còi: 102/4246 tỷ lệ 2,4%; 1210/1211 trẻ 5 tuổi được cơng nhận hồn thành chương trình giáo dục mầm non (01 cháu học hòa nhập).

Với giáo dục tiểu học: Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục; xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục trong năm học.

Cấp tiểu học, dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng phù hợp với từng đối tượng học sinh; các trường dạy học 2 buổi/ngày đảm bảo chặt chẽ, chất lượng được nâng lên, tạo được uy tín với phụ huynh học sinh.

Cấp THCS, phịng GD&ĐT chỉ đạo các trường xây dựng phân phối chương trình, chuyên đề dạy học; thực hiện đủ 37 tuần thực dạy trên cơ sở giữ nguyên số tiết học, theo đúng quy định và nội dung điều chỉnh nội dung dạy học.

Thực hiện dạy học đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, thực hiện nghiêm túc nội dung giáo dục địa phương, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm, bảo tồn thiên nhiên… trong một số môn học và hoạt động giáo dục.

* Tình hình phát triển giáo dục THCS

Cùng với những thành tựu về kinh tế - xã hội của đất nước, sự nghiệp GD&ĐT của thị xã Phú Thọ đã được quan tâm chăm lo phát triển và đã đạt được những kết quả tốt. Quy mô trường lớp phát triển rộng khắp đến các địa àn dân cư với việc đa dạng hóa các loại hình trường lớp đã đáp ứng được nhu cầu học tập của nhân dân.

Riêng thực trạng của bậc THCS như sau: a. Về quy mô, chất lượng giáo dục học sinh

Bảng 2.1: Thực trạng về quy mô, số trƣờng THCS Năm học Số trƣờng Số lớp Số điểm trƣờng 2013 - 2014 10 106 10 2014 - 2015 10 108 10 2015 - 2016 10 112 10 (Nguồn: Phòng GD&ĐT thị xã Phú Thọ)

Thị xã Phú Thọ có: 10 trường THCS với 112 lớp, 3537 học sinh. So với cùng kỳ năm học 2015 – 2016, tăng 04 lớp và 204 học sinh.

Mạng lưới trường, lớp cấp THCS đảm bảo đáp ứng yêu cầu thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục THCS và phát triển giáo dục trung học.

Bảng 2.2: Bảng xếp loại về văn hóa của học sinh các trƣờng THCS

STT Trƣờng Tổng số HS Tổng hợp chung Hạnh kiểm Tốt Khá Trung bình Yếu Số HS không đánh giá SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Phong Châu 219 173 78.995 39 17.808 7 3.1963 0 0 0 2 Thanh Vinh 140 100 71.429 31 22.143 9 6.4286 0 0 0 3 Hà Thạch 452 341 75.442 93 20.575 18 3.9823 0 0 0 4 Văn Lung 425 326 76.706 87 20.471 12 2.8235 0 0 0 5 Thanh Minh 135 103 76.296 28 20.741 4 2.963 0 0 0 6 Phú Hộ 505 460 91.089 40 7.9208 5 0.9901 0 0 0 7 Sa Đéc 389 298 76.607 82 21.08 9 2.3136 0 0 0 8 Hùng Vương 613 599 97.716 14 2.2838 0 0 0 0 0 9 Hà Lộc 354 279 78.814 62 17.514 9 2.5424 4 1.12 0 10 Trần Phú 170 138 81.176 26 15.294 6 3.5294 0 0 0 Tổng 3402 2817 82.804 502 14.756 79 2.3222 4 0.2 0 (Nguồn: Phòng GD&ĐT Thị xã Phú Thọ)

Bảng 2.3: Xếp loại học lực của học sinh THCS

TT Trƣờng Tổng

số

Tổng hợp chung Học lực

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Số HS không đánh giá SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 Phong Châu 219 14 6.39 104 47.4 94 42.9 7 3.19 0 0 0 2 Thanh Vinh 140 19 13.5 45 32.1 67 47.8 9 6.43 0 0 0 3 Hà Thạch 452 44 9.73 215 47.5 180 39.82 13 2.88 0 0 0 4 Văn Lung 425 26 6.11 150 35.2 216 50.8 33 7.76 0 0 0 5 Thanh Minh 135 7 5.18 53 39.2 65 48.1 10 7.41 0 0 0 6 Phú Hộ 505 115 22.7 260 51.4 123 24.36 7 1.34 0 0 0 7 Sa Đéc 389 56 14.4 174 44.7 131 33.6 27 6.94 1 0.2 0 8 Hùng Vương 613 318 51.8 276 45.0 19 3.1 0 0 0 0 0 9 Hà Lộc 354 55 15.5 176 49.7 116 32.7 7 1.97 0 0 0 10 Trần Phú 170 23 13.5 72 42.3 69 40.5 6 3.53 0 0 0 Tổng hợp chung 3402 677 19.9 1525 44.8 1080 31.7 119 3.47 1 0.02 0 (Nguồn: Phòng GD&ĐT Thị xã Phú Thọ)

Kết quả thống kê cho thấy: Số lượng Học sinh xếp loại đạo đức loại tốt, khá đạt tỷ lệ cao. Chất lượng văn hoá được nâng lên, cả chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn. Học sinh được xếp loại văn hoá khá, giỏi đạt tỷ lệ < 50%; tỷ lệ đậu tốt nghiệp THCS hàng năm khá cao.

Từ kết quả xếp loại hạnh kiểm có thể nhận thấy trên 96% HS đạt hạnh kiểm khá và tốt. Số HS đạt hạnh kiểm trung ình hàng năm chiếm tỷ lệ dưới 4%. Đặc biệt, vẫn tồn tại một số HS có hạnh kiểm yếu, mặc dù khơng nhiều (dưới 1%). Nhìn ở mặt tích cực, cơng tác GD hạnh kiểm có sự tiến bộ, tỷ lệ HS có hạnh kiểm khá tốt tăng hàng năm, tỷ lệ HS có hạnh kiểm trung bình và yếu giảm qua các năm học. Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận rằng q trình xếp loại hạnh kiểm HS có phần “nhẹ tay” hơn so với Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. Trong tình hình thực tế hiện nay, một bộ phận khơng nhỏ HS có tư tưởng thực

dụng; né tránh tham gia các hoạt động tập thể, thường chơi theo bè, nhóm; thiếu tinh thần tự giác và ý thức chấp hành quy chế thi cử, trật tự an tồn giao thơng… nhưng vẫn chưa được phản ánh chính xác thơng qua xếp loại hạnh kiểm HS hàng năm.

Từ kết quả xếp loại học lực cho ta thấy kết quả xếp loại học lực giỏi, khá của HS THCS ở số lượng tương đối và tuyệt đối; với số lượng học sinh giỏi và khá chiếm <50,0%. HS xếp loại học lực trung bình vẫn tỷ lệ khá cao 31.75%. Riêng HS xếp loại học lực yếu chiếm tỷ lệ thấp 3.75%. Tỷ lệ HS khá giỏi hàng năm tăng, số lượng HS yếu kém hàng năm giảm. Để duy trì và ngày càng nâng cao tỷ lệ HS khá giỏi cũng như chất lượng GD, các nhà quản lý GD cần kết hợp nhiều biện pháp tích cực, trong đó cơng tác tuyển chọn, sàng lọc và cải thiện chất lượng GD khối đầu cấp để HS có đủ điều kiện tiếp tục học các lớp 7, 8, 9 với tâm thế tự tin, đạt hiệu quả cao.

b. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

Bảng 2.4: Thống kê cơ sở vật chất, trang thiết bị trƣờng THCS

STT Cơ sở vật chất Số lƣợng Ghi chú

1 Số phòng học 124

2 Sân chơi, ãi tập 15

3 Nhà vệ sinh 38 4 Phịng hội đồng 10 5 Phịng học thí nghiệm 1 6 Phòng thực hành 1 7 Phịng máy tính 12 8 Số máy vi tính 264

9 Thư viện đạt chuẩn 10

10 Nhà kho thiết bị, hội trường 14

(Nguồn: Phòng GD&ĐT thị xã Phú Thọ)

trường THCS đã được cải thiện rõ rệt. Số thư viện đạt chuẩn tăng hằng năm, đến nay đã có 10 thư viện đạt chuẩn Quốc gia (chiếm tỷ lệ 100%); từ đó cho thấy ngành GD đã và đang đẩy mạnh đầu tư, xây dựng trường học đạt chuẩn Quốc gia và sẽ phát triển trong thời gian tới. Các phòng chức năng được đầu tư ằng xây mới hoặc được cải tạo từ các phòng học cũ đã từng ước đáp ứng yêu cầu của các trường.

Ngành GD thị xã Phú Thọ đã tranh thủ mọi nguồn đầu tư để xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, xây dựng và nâng cấp trường chuẩn quốc gia, trong đó tăng cường số phịng học máy vi tính cũng như ứng dụng CNTT vào dạy học nhằm tạo điều kiện cho các em được học tập trong một môi trường thân thiện với cơ sở vật chất, trang thiết bị đạt chuẩn theo quy định.

c. Đánh giá về đội ngũ cán ộ quản lý, giáo viên - Về số lượng và cơ cấu đội ngũ:

Tổng số GV THCS là 299 người/266 nữ, cơ ản đảm bảo số lượng. Trên thực tế hiện nay, đội ngũ giáo viên trên địa bàn vẫn cịn thiếu (thừa GV dạy văn hóa, thiếu GV dạy các mơn đặc thù và GV đến tuổi hưu trí).

Bảng 2.5: Trình độ đội ngũ GV THCS thị xã Phú Thọ TT Trình độ đào tạo Số lƣợng Tỷ lệ % TT Trình độ đào tạo Số lƣợng Tỷ lệ % 1 Thạc sĩ 9 2.97 2 Đại học 236 77.9 3 Cao đẳng 51 16.8 4 Trung cấp 15 4.95 (Nguồn: Phòng GD&ĐT thị xã Phú Thọ) - Chuẩn đào tạo GV THCS: Trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn của GV

chiếm tỷ lệ rất cao 226/226 (100%). Qua kết quả thống kê chất lượng giáo viên, cán bộ cho thấy, trình độ đội ngũ ổn định, khả quan. Đây là cơ sở rất quan trọng để lãnh đạo các trường triển khai các hoạt động giảng dạy, giáo dục trong nhà trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường trung học cơ sở tại thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)