2.2. Thực trạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trƣờng THCS
2.2.2. Thực trạng nội dung HĐTNST
Để tìm hiểu thực trạng nội dung HĐTNST cho học sinh tác giả tiến hành khảo sát CBQL, GV về mức độ thực hiện chúng tôi sử dụng câu hỏi số 2 (Phụ lục 1) mẫu phiếu trưng cầu ý kiến của CBQL,GV và HS kết quả được thể hiện ở bảng 2.7 và 2.8 như sau:
Bảng 2.7. Mức độ thực hiện các nội dung HĐTNST
TT Các nội dung HĐTNST Mức độ thực hiện X Thứ bậc Chưa ban giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên SL % SL % SL % SL % 1 Củng cố mở rộng kiến thức đã học 0 0 4 0.3 118 89.4 10 7.6 3.04 1 2 Giáo dục đạo đức lối sống 4 3.0 20 15.2 95 72 13 9.8 2.88 3 3 Kiến thức kỹ năng hoạt
động xã hội, giải quyết vấn đề thực tế
0 0 15 11.4 110 83.3 7 5.3 2.93 2
4 Giáo dục kỹ năng sống... 2 1.5 70 53.1 50 37.9 10 7.6 2.51 5 5 Cập nhật tin tức văn hóa
xã hội, 8 6.1 70 53.0 50 37.9 4 3.0 2.37 6 6 Giáo dục truyền thống 20 15.2 90 68.2 20 15.2 2 1.5 2.03 7 7 Nâng cao hiểu biết, rèn kỹ
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 7
Chưa ban giờ
Thỉnh thoảng
Thường xuyên Rất thường xuyên %
Biểu đồ 2.1. Mức độ thực hiện các nội dung HĐTNST
Tác giả tiến hành khảo sát sử dụng câu hỏi số 2 (Phụ lục 2) mẫu phiếu trưng cầu ý kiến của HS, kết quả được thể hiện ở bảng 2.8.như sau:
Bảng 2.8. Mức độ thực hiện các nội dung HĐTNST
TT Các nội dung HĐTNST Mức độ thực hiện X Thứ bậc Chưa ban giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên SL % SL % SL % SL % 1 Củng cố mở rộng kiến thức đã học 0 0 30 14.3 130 61.9 50 23.8 3.10 1
2 Giáo dục đạo đức lối sống 0 0 80 38.1 92 43.8 38 18.1 2.80 3 3 Kiến thức kỹ năng hoạt động xã
hội, giải quyết vấn đề thực tế 0 0 55 26.2 100 47.6 55 26.2 3.00 2 4 Giáo dục kỹ năng sống... 3 1.4 85 40.5 85 40.5 37 17.6 2.74 5 5 Cập nhật tin tức văn hóa xã hội, 10 4.8 88 41.9 84 40 28 13.3 2.61 6 6 Giáo dục truyền thống 20 9.5 77 36.7 78 37.1 35 16.6 2.60 7 7 Nâng cao hiểu biết, rèn kỹ
Qua 2 bảng khảo sát và biểu đồ cho thấy
Nội dung “Củng cố kiến thức đã học” trong HĐTNST cho HS đều được hầu hết giáo viên, HS quan tâm và thực hiện thường xuyên với trị số TB là 3.10, đây là một điều rất tốt cho công tác nâng cao chất lượng giáo dục cho HS trong nhà trường.
Thầy Nguyễn Văn H (nhóm trưởng nhóm Tốn – trường THCS Hùng Vương) chia sẻ: Với nội dung “Củng cố mở rộng kiến thức đã học” thì được
các GV đều thực hiện tốt dưới sự chỉ đạo của phòng, nhà trường. Việc củng cố kiến thức nhằm giúp các em HS tăng cường được kiến thức đã học và đồng thời để các em biết học một cách logic với kiến thức cụ và mới.. Với các nội dung:
“Kiến thức kỹ năng hoạt động xã hội, giải quyết vấn đề thực tế, Giáo dục đạo
đức lối sống, Nâng cao hiểu biết, rèn kỹ năng thực hành, trải nghiệm” đều được thực hiện đồng đều.
Bên cạnh đó nội dung: “giáo dục truyền thống, cập nhật tin tức xã hội”, ở 2 nội dung này chưa được quan tâm một cách thường xuyên. Thực trạng này cho thấy trong thời gian tới nhà trường cần làm tốt hơn nữa cơng tác bồi dưỡng kiến thức văn hóa địa phương, cập nhật kiến thức mới để GV có đầy đủ kiến thức, năng lực thực hiện nhiệm vụ giáo dục nói chung và HĐTNST nói riêng.
Như vậy một số nội dung chưa được CBQL, GV và HS sử dụng thường xuyên điều này cũng ảnh hưởng đến việc giáo dục tồn diện cho HS. Vì vậy nhà trường cần có biện pháp tăng cường bồi dưỡng cho CBQL, GV nhận thức được tầm quan trọng của HĐTNST và phát triển nội dung chương trình HĐTNST.