2.2. Thực trạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trƣờng THCS
2.2.3. Thực trạng các hình thức và phương pháp tổ chức HĐTNST
Hiệu quả HĐTNST phụ thuộc vào việc sử dụng phong phú các hình thức và phương pháp tổ chức. Để tìm hiểu thực tế các nhà trường đã sử dụng những phương pháp, hình thức HĐTNST nào khi tổ chức các HĐTNST cho học sinh, chúng tôi nêu câu hỏi 3 trong mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV và HS (Phụ lục 1,phụ lục 2). Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.9 như sau:
Bảng 2.9: Thực trạng thực hiện các hình thức tổ chức HĐTNST TT Hình thức Chức vụ TT Hình thức Chức vụ Mức độ thực hiện X TB Tốt Khá TB SL % SL % SL % 1 Thực địa, thực tế CBQL,GV 57 43,2 60 45,5 15 11,4 2,68 11 HS 167 79.5 29 13.8 14 6.7 2.61 3 2 Tham quan CBQL,GV 61 46.2 48 36.4 23 17.4 3.28 6 HS 75 35.7 81 38.6 54 25.7 2.17 8 3 Cắm trại CBQL,GV 32 24.2 28 21.2 72 50.0 2.69 10 HS 79 37.6 57 27.1 74 35.2 2.12 11 4 Trò chơi CBQL,GV 98 74.2 34 25.8 0 0 3.74 2 HS 160 76.2 50 23.8 0 0 2.75 1 5 Diễn đàn CBQL,GV 64 48,5 45 34 23 17.4 3.48 5 HS 90 42.9 99 47.1 21 10 2.33 6 6 Giao lưu CBQL,GV 75 56.8 47 35.6 10 7.6 3.49 4 HS 148 70.5 58 27.6 4 1.9 2.58 4 7 Hội thảo/cinema CBQL,GV 42 31.8 36 27.2 54 41 2.90 7 HS 79 37.6 55 26.2 76 36.2 2.11 12 8 Sân khấu hóa
CBQL,GV HS 55 26.2 70 33.3 85 40.5 2.20 7 9 Dự án và nghiên cứu khoa học CBQL,GV 34 25.7 53 40.1 45 34 2.91 8 14 10.6 70 53.0 48 36.4 2.74 9 HS 83 39.5 52 24.8 75 35.7 2.13 10 10 Các câu lạc bộ CBQL,GV 106 80.3 22 16.7 4 3.0 3.77 1 HS 178 84.8 28 13.3 4 1.9 2.68 2 11 Thực hành lao động việc nhà việc trường CBQL,GV 90 68.2 39 29.5 3 2.2 3.65 3 HS 110 52.4 78 37.1 22 10.5 2.39 5 12 Các hoạt động xã hội tình nguyện CBQL,GV 14 10.6 48 36.4 70 53.0 2.57 12 HS 70 33.3 84 40.4 56 26.7 2.15 9
Kết quả khảo sát cho thấy với 12 hình thức, phương pháp cơ ản khi thực hiện tổ chức các HĐTNST cho HS trường THCS được CBQL và GV, GV đánh giá đạt mức độ Khá trở lên ở hình thức“Câu lạc bộ, Đi thực địa, thực tế, trò chơi”. với trị TB X= 2.61 đến 2.68, còn một số ý kiến cho rằng HĐTNST thực hiện thơng qua hình thức “Thực hành lao động việc nhà việc trường, Giao lưu...”. Tuy nhiên các nội dung “Cắm trại, Tham quan, Dự án và nghiên cứu khoa học, Hội thảo” các CBGV và HS đều cho rằng đạt hiệu quá thấp chưa có
sự đầu tư dẫn đến hiệu quả HĐTNST chưa cao ới trị TB X = 2.11 đến 2.15. Kết quả khảo sát có sự tương đồng với kết quả phỏng vấn Thầy N.Đ.H cán bộ trường THCS Văn Lung. Với câu hỏi “Thầy cho biết, trong thời gian
vừa quan Nhà trường thường xuyên sử dụng hình thức nào để tổ chức HĐTNST cho HS?, Theo Thầy vì sao? – Với sự chia sẻ từ thầy N.Đ.H cho
rằng: “Mặc dù HĐTNST mới được phổ biến và triển khai trong thời gian gần
đây, Nhà trường đã phổ biến chủ trương đến toàn thể GV. Tổ chức, chỉ đạo đội ngũ GV trong HĐTNST cho toàn thể HS các khối lớp trong trường. Nhà trường cho rằng: Tổ chức trò chơi, câu lạc bộ, sân khấu hóa có khả năng thu hút các em HS tham gia
Hình thức, phương pháp “Hình thức, phương pháp có tính trình diễn:
diễn đàn, giao lưu, sân khấu hóa, tổ chức trị chơi,...” cũng được GV, HS các
trường hoan nghênh, hưởng ứng tích cực. Đây là hoạt động mang tính giải trí, thư giãn, giúp học sinh có thể làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp và tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện các kĩ năng và củng cố những tri thức đã được tiếp nhận. Kết quả phỏng vấn cô N.T.L.H trường THCS Hà Thạch cho rằng“Ở bất cứ lứa tuổi HS nào, trò chơi
cũng là hoạt động yêu thích. Chúng tơi nhận thấy tổ chức các HĐTNST thơng qua trò chơi là cách tốt nhất để tạo cơ hội để học sinh tham gia vào các mối quan hệ giao tiếp bạn bè, phát triển tốt các năng lực giao tiếp, trò chơi đồng thời là một phương tiện (một con đường) mà thông qua đó, học sinh có thể
chơi truyền thống như kéo co, cướp cờ…hay học sinh tự tập diễn kịch qua các ngày lễ. Với sự thi đua giữa các lớp, sẽ phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn và gây hứng thú cho học sinh; giúp cho học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo được bầu khơng khí thân thiện; tạo cho học sinh tác phong nhanh nhẹn,...”
Tuy nhiên, hình thức, phương pháp như “Hình thức, phương pháp có
tính cống hiến, tn thủ: thực hành lao động việc nhà, việc trường, lao động cơng ích, tổ chức sự kiện, hoạt động chiến dịch, hoạt động nhân đạo – hoạt động tình nguyện vì xã hội,...v..v..; Hình thức, phương pháp có tính khám phá: thực địa, thực tế, tham quan, dã ngoại, cắm trại,...” chưa được các
trường triển khai rộng rãi… Theo đánh giá chung của giáo viên và CBQL, hiệu quả của những hình thức tổ chức đã được tiến hành chưa cao. Nguyên nhân do học sinh cịn nhút nhát, chưa tích cực tham gia hoạt động; giáo viên chưa được đào tạo bài bản, thiếu kĩ năng và năng lực tổ chức các hoạt động, khả năng huy động lực lượng tham gia còn chưa tốt; hơn nữa điều kiện sân bãi, phòng học, thiết bị chưa đáp ứng được yêu cầu của hoạt động.
Như vậy, đánh giá của CBQL, GV và HS về hình thức, phương pháp HĐTNST được tập trung thơng qua trị chơi, Câu lạc bộ, thực đian, giao lưu, ít được thực hiện qua thực hành cắm trại, tham quan, hoạt động tình nguyện,…. Do vậy, trong thời gian tới các trường cần tăng cường kinh phí cũng như kết hợp với phong trào Đội TNTP, Đồn, địa phương, chính quyền để HS có cơ hội tham gia, trải nghiệm các hoạt động về thiện nguyện, tình nguyện,…