Nhận thức của cán bộ, giáo viên và học sinh về HĐTNST

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường trung học cơ sở tại thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 54 - 57)

2.2. Thực trạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trƣờng THCS

2.2.1. Nhận thức của cán bộ, giáo viên và học sinh về HĐTNST

nhà trường

Để đánh giá được thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên THCS về HĐTNST, từ đó đánh giá vai trị của nó đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các Trường trung học cơ sở trong thị xã. Kết quả nhận thức của CB, GV và HS là cơ sở để CBQL các trường lập kế hoạch, tổ chức các hoạt động TNST các trường THCS của thị xã. Chúng tôi nêu câu hỏi số 1 (Phụ lục 1, Phụ lục 2) trong mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV và HS kết quả khảo sát nội dung này thể hiện bảng 2.6 như sau:

Bảng 2.6: Nhận thức của cán bộ, giáo viên và HS về HĐTNST trong nhà trƣờng TT Nội dung Chức vụ Mức độ thực hiện X Thứ bậc Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng SL % SL % SL % 1

Giúp cho học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức học được vào thực tiễn

CBQL,GV 85 64.4 47 35.6 0 0 3.64 1

TT Nội dung Chức vụ Mức độ thực hiện X Thứ bậc Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng SL % SL % SL % 2 Hình thành năng lực thực tiễn cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của học sinh

CBQL,GV 59 44.7 72 54.5 1 0.8 3.43 2

HS 77 36.7 97 46.2 36 17.1 3.20 3

3

Tạo điều kiện để học sinh có cơ hội vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để giải quyết vấn đề, ứng dụng trong tình huống mới

CBQL,GV 21 15.9 45 34.1 66 50.0 2.15 8

HS 40 19.0 103 49.0 67 31.9 2.87 7

4

Giúp học sinh có hoặc có khả năng độc lập nhận ra chức năng mới của đối tượng

CBQL,GV 48 36.4 79 59.8 5 37.8 3.28 3 HS 91 43.3 94 44.8 25 11.9 3.31 2 5 Học sinh có thể độc lập tìm ra giải pháp thay thế và kết hợp được các phương pháp đã iết để đưa ra hướng giải quyết mới cho một vấn đề.

CBQL,GV 51 38.6 61 46.2 20 15.2 3.23 5

HS 43 20.5 106 50.5 61 29.0 2.91 6

6

Tăng cường tính sáng tạo, phát triển năng lực khám phá của học sinh

CBQL,GV 31 23.5 56 42.4 45 34.1 2.89 6 HS 68 32.4 97 46.2 45 21.4 3.11 5

7

Phát huy năng lực tổ chức và quản lý cuộc sống của học sinh

CBQL,GV 31 23.5 56 42.4 45 34.1 2.89 7 HS 45 21.4 134 63.8 1 4.8 2.77 8

8

Nâng cao năng lực tự nhận thức và tích cực hóa bản thân

CBQL,GV 53 40.2 62 47.0 17 12.9 3.27 4 HS 51 38.7 66 50.0 15 11.3 3.15 4

Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các ý kiến đều cho rằng HĐTNST này có vai trị rất quan trọng và quan trọng có trị TB từ 2.15 đến 3.64.

Ý nghĩa quan trọng nhất được CB, GV và HS đánh giá là “Giúp cho học

sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức học được vào thực tiễn”. Tính ưu việt của HĐTNST cũng là chủ trương của Đảng và Nhà nước, HS tham gia vào các HĐTNST tăng cường khả năng sáng tạo cho học sinh, học đi đôi với hành, mỗi học sinh phải được hành động với kinh nghiệm cá nhân, đưa ra các sáng kiến trải nghiệm từ thực tế, không ngừng sáng tạo, ni dưỡng tính sáng tạo, ham học hỏi của bản thân. Những hoạt động trải nghiệm thực tế này sẽ làm thay đổi cả nhận thức và hành động của học sinh, là cơ hội để các em thể hiện năng lực sáng tạo của mình, giúp các em biết trân trọng giá trị cuộc sống, định hướng được tương lai cho ản thân, đồng thời hoạt động trải nghiệm cũng phát huy năng lực hợp tác đồn kết ở các em.

Vai trị thứ hai được CB, GV và HS đánh giá cao là “Giúp học sinh có

hoặc có khả năng độc lập nhận ra chức năng mới của đối tượng”. Điều này

cho thấy đội ngũ CBQL, GV và NV nhà trường đã nhận thức rõ về vai trị của cơng tác TTCM về tổ chức, nhân sự.

So sánh đánh giá của CBQL, GV và HS ít có sự chênh lệch:

Đánh giá của CBQL, GV đề cao vai trò, ý nghĩa HĐTNST về “Giúp

cho học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức học được vào thực tiễn; Hình thành năng lực thực tiễn cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của học sinh”.

Trong đó, đánh giá của HS cũng thiên về vai trò, ý nghĩa của HĐTNST là “Giúp cho học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng

những kiến thức học được vào thực tiễn; Giúp học sinh có hoặc có khả năng độc lập nhận ra chức năng mới của đối tượng”, tuy nhiên chưa đánh

giá đúng các điểm “Tạo điều kiện để học sinh có cơ hội vận dụng kiến

thức, kĩ năng đã có để giải quyết vấn đề, ứng dụng trong tình huống mới; Phát huy năng lực tổ chức và quản lý cuộc sống của học sinh”.

Mặc dù vậy, vẫn có số ít CBGV, học sinh cho rằng HĐTNST ít quan trọng. Thực tế này cho thấy một bộ phận nhỏ trong đội ngũ vẫn chưa nhận được

tầm quan trọng của công tác này. Tỷ lệ số người được hỏi đã xác định đúng về vai trò của HĐTNST. Các văn bản hướng dẫn về hoạt động TNST đã đến được với cán bộ giáo viên của thị xã. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn một bộ phận nhỏ cán bộ quản lý và giáo viên và HS chưa nắm chắc các văn ản hướng dẫn và còn lúng túng bị động về HĐTNST.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường trung học cơ sở tại thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)