Thực trạng quản lý hình thức và phương pháp tổ chức của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường trung học cơ sở tại thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 69 - 70)

2.3. Thực trạng quản lý HĐTNST các trƣờng THCS trên địa bàn thị

2.3.3. Thực trạng quản lý hình thức và phương pháp tổ chức của

hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo thị xã Phú Thọ

Phương pháp, hình thức có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả quản lý nói chung, hiệu quả quản lý HĐTNST nói riêng. Để tìm hiểu thực trạng quản lý phương pháp và hình thức HĐTNST tại các trường THCS thị xã Phú Thọ, chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các phương pháp quản lý qua câu hỏi 7 (Phụ lục 1). Kết quả cụ thể ở bảng 2.13:

Bảng 2.13: Thực trạng quản lý hình thức và phƣơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo thị xã Phú Thọ

Các nội dung Mức độ thực hiện % X TB Tốt Khá TB Chưa tốt SL % SL % SL % SL % Chỉ đạo việc sử dụng các phương pháp tổ chức HĐTNST 45 34.1 26 19.7 34 25.8 27 20.5 2.67 2 Chỉ đạo vận dụng kết hợp các phương pháp tổ chức HĐTNST khác nhau 35 26.5 26 19.7 34 25.8 37 28 2.44 3

Có kế hoạch thăm lớp, dự giờ, rút kinh nghiệm cho GV về tổ chức HĐTNST

70 30.3 50 37.9 25 18.9 27 20.5 2.93 1

Bồi dưỡng thường xuyên về tổ

chức HĐTNST cho GV 33 25 25 18.9 32 24.2 42 31.8 2.37 4

Kết quả khảo sát và biểu đồ cho thấy, QL phương pháp, hình thức HĐTNST được đánh giá mức độ trung bình khá, tốt với trị TB từ 2.37 đến 2.93 (Min = 1. Max = 4).

là “ Bồi dưỡng thường xuyên về tổ chức HĐTNST cho học sinh” với trị TB =

2.37. Một trong nội dung còn hạn chế tiếp theo là Nội dung “Chỉ đạo vận dụng kết hợp các phương pháp tổ chức HĐTNST khác nhau” với trị TB = 2.44 cũng có hiệu quả thấp. Thực tế tại các trường THCS thị xã Phú Thọ hiện

nay, đã kết hợp các hình thức phương pháp song vẫn cịn những hạn chế chưa mang lại hiệu quả của hoạt động việc bồi dưỡng cho GV về tổ chức HĐTNST còn hạn chế nên công tác chuyên môn về HĐTNST chưa đạt kết quả cao

Tóm lại, kết quả khảo sát cho thấy, QL phương pháp, hình thức tổ chức HĐTTNST mới chỉ thực hiện trên lớp, giờ học, những hoạt động học có tính chất bề nổi được thực hiện ở mức độ thường xuyên; đối với những hoạt động đi vào chiều sâu, yêu cầu cao hơn ở sự chuẩn bị về nội dung và hình thức thể hiện, cũng như lực lượng phối hợp ít được thực hiện thường xun, thậm chí có trường chưa thực hiện bao giờ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường trung học cơ sở tại thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)